Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Long  Hung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2020 lúc 8:30

\(3a+1⋮a-1\Leftrightarrow3\left(a-1\right)+4⋮a-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮a-1\Rightarrow a-1=Ư\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow a=\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thao my
Xem chi tiết

6a+1 chia hết cho 3a-1
=>(6a-2)+3 chia hết cho 3a-1
=>2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1
=>2(3a-1) chia hết cho 3a-1
=>3 chia hết cho 3a-1
Vậy 3a-1 thuôch Ước của 3={1,-1,3,-3}
Ta xét từng trường hợp của a:
Với 3a-1=1 thì a= 2/3 (loại)
Với 3a-1=-1 thì a=0(thỏa mãn)
Với 3a-1=3 thì a=1/3( loại)
Với 3a-1=-3 thì a=2/3(loại)
Vậy a=0.

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
15 tháng 2 2020 lúc 9:21

Trl

-Bạn kia làm đúng rồi nhé ~!

Chúc bạn học tốt

#Mưaa

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
15 tháng 2 2020 lúc 9:24

\(6a+1=6a-2+3=2\left(3a-1\right)+3\)

Vì \(2\left(3a-1\right)⋮\left(3a-1\right)\)\(\Rightarrow\)Để \(\left(6a+1\right)⋮\left(3a-1\right)\)thì \(3⋮\left(3a-1\right)\)

\(\Rightarrow3a-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng giá trị ta có:

\(3a-1\)\(-3\)\(-1\)\(1\)\(3\)
\(3a\)\(-2\)\(0\)\(2\)\(4\)
\(a\)\(\frac{-2}{3}\)( loại )\(0\)( thoả mãn)\(\frac{2}{3}\)( loại )\(\frac{4}{3}\)(loại)

Vậy \(a=0\)
 

Khách vãng lai đã xóa
OMG
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Linh Đan
3 tháng 2 2016 lúc 14:25

suy ra x+4 chia hết cho x+1

suy ra x+1+3 chia hết cho x+1

suy ra 3 chia hết cho x+1

suy ra x+1E{1.-1,3,-3}

suy ra xE { 0,-2,2,-4}

pham thuy phuong
Xem chi tiết
Nguyễn KaKaShi
1 tháng 2 2016 lúc 17:56

Số nguyên a=0

Nguyễn Văn Việt Dũng
1 tháng 2 2016 lúc 18:01

6a+1 chia hết 3a-1=>6a-2+3 chia hết 3a-1.Vì 6a-2 chia hết 3a-1=>3 chia hết 3a-1=>3a-1 thuộc Ư(3) mà Ư(3)={+-1;+-3}

3a-1=1;-1;3;-3 thì a lần lượt=loại;0;loại;loại.Vậy a=-1(t|m)

Nguyễn Văn Việt Dũng
1 tháng 2 2016 lúc 18:02

à quên a=0 mới đúng

Minh Hiền
Xem chi tiết
zZz Hóng hớt zZz
17 tháng 1 2016 lúc 15:44

bấm vào chữ 0 đúng sẽ hiện ra kết quả 

nguyen anh linh
Xem chi tiết
OMG
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 2 2016 lúc 16:02

Ta có:

\(\frac{x+1}{x+4}=\frac{x+4-3}{x+4}=\frac{x+4}{x+4}-\frac{3}{x+4}=1-\frac{3}{x+4}\)

Suy ra x+4 thuộc Ư(3)

Ư(3)là:[1,-1,3,-3]

Ta có bảng sau:

x+41-13-3
x-3-5-1-7

vậy x=-3;-5;-1;-7

ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 780 nha

Trương Tuấn Kiệt
1 tháng 2 2016 lúc 16:05

Ta có: x + 1 = x + 4 - 3

Mà x + 1 chia hết cho x + 4

nên x + 4 - 3 chia hết cho x + 4

=> x + 4 chia hết cho x + 4 và 3 chia hết cho x + 4

x + 4 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;-3;3}

\(\in\){-5;-3;-7;-1}

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
lethidiem
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
24 tháng 2 2016 lúc 17:41

n + 5 chia hết cho n - 2

=> (n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

=> n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

     Vậy n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

Vũ Lê Ngọc Liên
24 tháng 2 2016 lúc 17:37

Ta có: n+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì n-2 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={1;7-1;-7}

Ta có bảng sau:  

n-217-1-7
n391-5

Vậy n={3;9;1;-5}

Trịnh Thành Công
24 tháng 2 2016 lúc 17:43

Ta có:

\(\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)

Suy ra:n-2\(\in\)Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7-7]

Ta có bảng sau:

n-21-17-7
n319

-5

Vậy n=3;1;9;-5