Trong đoạn kết của văn bản" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" câu thứ hai và câu cuối thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu đấu trong bài văn?
Trong đoạn kết của văn bản" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" câu thứ hai và câu cuối thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu đấu trong bài văn?
*giúp mik vs ạ, mik cần gấp*
Trong đoạn kết của bài ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' câu thứ 2 và câu cuối thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu đó.
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong gương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến"
(Trích đoạn kết trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
câu văn "Nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến" trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc kiểu câu văn gì? Tác dụng của câu văn trên
Câu văn "Nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người được thực hành vào công việc yêu nước , công việc kháng chiến" trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc kiểu câu văn: Câu đơn rút gọn thành phần chủ ngữ.
Tác dụng: Tránh lặp từ, làm văn bản trở nên ngắn gọn và dễ hiểu hơn.
Chỉ ra và nêu tác dụng của các câu rút gọn có trong đoạn cuối của bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta
link bài giải đây ạ => http://bblink.com/ghyht
Câu rút gọn : Có khi đc trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê , rõ ràng thấy . Nh cx có kho đc cất giấu kín đáo trg rương, trg hòm . Nghĩa là phải ra sức giải thích ,...
Tác dụng : tránh lặp từ, làm cho câu gọn hơn ,..
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh. Đoạn văn có sử dụng một Câu bị động và một trạng ngữ (gạch chân và chú thích)
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh đã nhắc đến tình cảm thiêng liêng và cao quý trong mỗi người, đó chính là lòng yêu nước. Đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay, những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo. Trách nhiệm của chúng ta là cần tuyên truyền rộng rãi để tinh thần ấy được lan tỏa đến tất cả mọi người, đến những người cùng chung tiếng gọi thiêng liêng “đồng bào”. Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, dẫ chứng chọn lọc tiêu biểu, giọng văn tràn đầy lòng tự hào, văn bản đã khơi dậy lòng tự tôn dân tộc, tình yêu đất nước trong trái tim mỗi người dân yêu nước.
dữa vào văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu lên tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong quá khứ và hiện tai trông đó có sử dụng cụm cv lm thanh phần câu hoặc thành phần cụm từ ghạch chân
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?
Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?
Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.
Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?
Cho mk hỏi là trong văn bản tinh "thần yêu nước của nhân dân ta" có các câu bị động nào và hay nêu tác dụng của nó
-Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,trong hòm.
-Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền,tổ chức,lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,công việc kháng chiến.
Tác dụng thì mik ko biết
Dựa vào văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả Hồ Chí Minh, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời đại ngày nay.