Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Slenderman
Xem chi tiết
Trần Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 12 2023 lúc 20:18

           3n + 9 ⋮ n + 2

     3n + 6 + 3 ⋮ n + 2

3.(n + 2) + 3  ⋮ n + 2 

                 3  ⋮ n + 2

   n + 2    \(\in\)  Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}

 n  \(\in\) {1}

Van Hoang Dinh
Xem chi tiết

2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)

2n - 4 + 17 ⋮ n - 2

2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2

                 17 ⋮ n - 2

n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

\(\in\) {-15; 1; 3; 15}

 

QuangMinh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hạ
19 tháng 2 2019 lúc 19:40

Ta có : \(m-n=mn\)

\(\Leftrightarrow mn-m+n=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(n-1\right)+n-1=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(n-1\right)=-1\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}m+1=-1\\n-1=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}m+1=1\\n-1=-1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}m+1=-1\\n-1=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}m+1=1\\n-1=-1\end{cases}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}m+1=1\\n-1=-1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}m+1=-1\\n-1=1\end{cases}}\end{cases}}\)

dong tuan dat
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
20 tháng 3 2017 lúc 20:03

A=(2n-4+1)/(n-2)= 2 + 1/(n-2)

Để A đạt giá trị lớn nhất thì (n-2) phải là số nguyên dương và đạt giá trị nhỏ nhất.

=> n-2 =1

=> n=3

Đs: n=3

dong tuan dat
20 tháng 3 2017 lúc 20:04

ko hieu

dong tuan dat
20 tháng 3 2017 lúc 20:10

e giai ho cau |x+2|+|x-1|=3-(y+5)2

Eliana Tran
Xem chi tiết
I don
17 tháng 5 2018 lúc 9:43

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

Pham Thanh Ha
Xem chi tiết
nguyễn văn hiệp
Xem chi tiết
Đặng công quý
12 tháng 11 2017 lúc 12:45

nếu n lẻ thì các số  n+3; n+5;... là hợp số

n chẵn: n =0 thì n +1 không là số nguyên tố

n= 2 thì n +7 là hợp số

n=4 thì thoả mãn

Băng băng
12 tháng 11 2017 lúc 12:58

 

n là số 4

vì 4+1=5 là số nguyên tố

4+3=7 là số nguyên tố

4+7=11 là số nguyên tố

4+9=13 là số nguyên tố

4+13=17 là số nguyên tố

4+15=19 là số nguyên tố.

  
SMG_ChiChi
27 tháng 11 2017 lúc 18:19
 

n là số 4

vì 4+1=5 là số nguyên tố

4+3=7 là số nguyên tố

4+7=11 là số nguyên tố

4+9=13 là số nguyên tố

4+13=17 là số nguyên tố

4+15=19 là số nguyên tố.

pham thi linh
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
2 tháng 5 2016 lúc 9:08

Để a là số nguyên thì 2 chia hết cho n-1

=>  n-1 \(\in\) Ư(2)

=>  n-1 \(\in\) {-2;-1;1;2}

=>  n \(\in\) {-1;0;2;3}

Hoàng Phúc
2 tháng 5 2016 lúc 9:10

a là số nguyên

<=>2 chia hết cho n-1

<=>n-1 \(\in\) Ư(2)

<=>n-1 \(\in\) {-2;-1;1;2}

<=>n \(\in\) {-1;0;2;3}

Vậy.................

Cuồng Song Joong Ki
2 tháng 5 2016 lúc 9:12

Để n nguyên thì n-1 nguyên hay n-1 thuộc Ư(2)

_ Nếu n-1=-1

n=0

_ Nếu n-1=1

n=2

_ Nếu n-1=-2

n=-1

_Nếu n-1=2

n=3

vậy vs n thuộc { 0  ; 2 ; -1  ; 3  } thì 2/n-1 thuộc Z