Những câu hỏi liên quan
trần văn trung
Xem chi tiết
LPHTKKT
Xem chi tiết
Huyền Cung Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 14:40

1: 

góc BAH+góc KAC=90 độ

góc BAH+góc ABH=90 độ

=>góc KAC=góc ABH

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKAC vuông tại K có

BA=AC

góc ABH=góc CAK

=>ΔHBA=ΔKAC

Bình luận (0)
Tên 's Giả 's Tạ...
Xem chi tiết
Lyli
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 21:40

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

BA=AC

góc HBA=góc KAC

=>ΔBHA=ΔAKC

Bình luận (1)
Trần Xuân Thủy
Xem chi tiết
linh đan phung
Xem chi tiết
trang anh learntv
21 tháng 9 2023 lúc 18:37

Để chứng minh tam giác BHA = tam giác AKC, ta cần chứng minh hai tam giác này có cùng một góc. Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A và AB = AC, ta có AB = AC. Do đó, tam giác ABC là tam giác cân tại A. Khi đường thẳng d cắt BC tại M, ta có BM = MC (do tam giác ABC là tam giác cân). Kẻ BH vuông góc với d tại H, ta có AH là đường cao của tam giác ABC. Tương tự, kẻ CK vuông góc với d tại K, ta có AK là đường cao của tam giác ABC. Vì AH và AK là hai đường cao của tam giác ABC, nên ta có AH = AK. Do đó, tam giác BHA và tam giác AKC là hai tam giác có cạnh chung AH = AK và cạnh đối BM = MC. Vì hai tam giác có cạnh chung và hai cạnh đối bằng nhau, nên theo trường hợp SBC (SAS - Side-Angle-Side), ta có tam giác BHA = tam giác AKC. Vậy, ta đã chứng minh được tam giác BHA = tam giác AKC

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Lê Na
Xem chi tiết
nhok cô đơn
2 tháng 1 2016 lúc 21:12

tui lớp 8 nè mà quên rồi

Bình luận (0)
Như Ngọc
2 tháng 1 2016 lúc 21:21

Em bít ....nhưng mà đợi em lên lớp 7 rùi em giải cho , em mới lớp 6 thui.

Bình luận (0)
Nhọ Nồi
2 tháng 1 2016 lúc 21:35

Không phải vẽ hình nhưng mình không có hình để làm -_-

Bình luận (0)
Cao Minh Phúc
Xem chi tiết
Huy Hoàng
14 tháng 2 2018 lúc 13:57

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm. Vẽ hình dễ)

a/ \(\Delta ACE\)vuông và \(\Delta AKE\)vuông có: \(\widehat{CAE}=\widehat{EAK}\)(AE là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

Cạnh huyền AE chung

=> \(\Delta ACE\)vuông = \(\Delta AKE\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)

b/ Ta có \(\Delta ACE\)\(\Delta AKE\)(cm câu a) => AC = AK (hai cạnh tương ứng)

Gọi M là giao điểm của AE và CK.

\(\Delta ACM\)và \(\Delta AKM\)có: AC = AK (cmt)

\(\widehat{CAM}=\widehat{MAK}\)(AM là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

Cạnh AM chung

=> \(\Delta ACM\)\(\Delta AKM\)(c - g - c) => CM = KM (hai cạnh tương ứng) (1)

\(\widehat{AMC}=\widehat{AMK}\)(hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AMC}+\widehat{AMK}\)= 180o (kề bù)

=> 2\(\widehat{AMC}\)= 180o

=> \(\widehat{AMC}\)= 90o

=> AM \(\perp\)CK (2)

Từ (1) và (2) => AE là đường trung trực của CK (đpcm)

Bình luận (0)
Cao Minh Phúc
14 tháng 2 2018 lúc 14:01

tsk nha

Bình luận (0)
Cao Minh Phúc
14 tháng 2 2018 lúc 14:05

huy hoang có thể vẽ mk cái hình bài 4 đk ko tại vẽ ra nhìn loạn quá

Bình luận (0)