Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
shanyuan
Xem chi tiết
shanyuan
Xem chi tiết
Yoona SNSD
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:35

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

Vũ Như Mai
23 tháng 1 2017 lúc 17:38

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

sakura Machiko
Xem chi tiết
Đào Phan Duy Khang
7 tháng 2 2016 lúc 11:39

Hình bé tự vẽ nhá.

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H,có :

AH2 +BH2 =AB2

        AH= AB2 - BH2

        AH2 = 5- 32

=>.     AH2 = 16

         AH = 4 (cm)

Theo đề, có : AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

             HC = 8 - 3

            HC = 5 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, có :

AH2 + HC2 = AC2

4+ 52 = AC2

=> AC2 = 41

AC = \(\sqrt{41}\)

Cô Nàng Lạnh Lùng
7 tháng 2 2016 lúc 11:42

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông ABH ta có;

AH2+BH2=AB2 

=>AH2=AB2-BH2=52-32

=>AH2=25-9=16

=>AH=+(-)4

mà AH>0 =>AH=4 cm

Lại có;

BH+HC=BC 

=>HC=BC-BH=8-3

=>HC=5 cm

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông AHC ta có:

AC2=AH2+HC2

=>AC2=42+52=16+25

=>AC2=41

=>AC=+(-)\(\sqrt{41}\)

Mà AC >0 =>AC=\(\sqrt{41}\)cm

Vậy AH=4 cm; HC=5 cm ; AC= \(\sqrt{41}\)cm

Đợi anh khô nước mắt
7 tháng 2 2016 lúc 11:47

(AH)

Tam giác ABH vuông tại H

=> BA2=AH2+BH2

<=> AH2=BA2-BH2=52-32=25-9=16

AH=4 cm

(HC)

Ta có BH+HC=BC

=> HC=BC-BH=8-3=5cm

(AC)

Trong tam giác AHC vuông tại H:

=> AC2=AH2+HC2=42+52=41

AC=\(\sqrt{41}cm\)

tik nhá các bn

lê yến vy
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 2 2018 lúc 21:06

- Ta có tam giác ABC vuông tại H

Áp dụng định lí Pi-ta-go có:

\(AB^2-BH^2=AH^2=5^2-3^2=16\Rightarrow AH=4\)

Tương tự ta có:...(bn tự làm)

Tam giác AHC vuông tại H

=> cũng như trên

Huỳnh Quang Sang
3 tháng 2 2018 lúc 21:16

Tự vẽ nhé

 Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H , ta có:

   AH\(^2\)+ BH\(^2\)= AB\(^2\)

    AH\(^2\)\(AB^2-BH^2\)

   \(AH^2=5^2-3^2\)

\(=>AH^2=16\)

\(AH=4cm\)

Theo đề, ta có: AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

 HC = 8  - 3

 HC=5 cm

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:

      \(AH^2+HC^2=AC^2\)

        \(4^2+5^2=AC^2\)

=>   \(AC^2=41\)

=> \(AC=\sqrt{41}\)

Ukraine Akira
3 tháng 2 2018 lúc 21:18

+) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABH\)vuông tại H có

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(AH=4\left(cm\right)\)

+) HC = BC - BH

   HC = 8 - 3

    HC = 5 (cm)

+) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ACH\)vuông tại H có

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC^2=3^2+5^2=34\)

\(AC=\sqrt{34}\)

Vậy AH = 4 (cm); HC = 5 (cm); \(AC=\sqrt{34}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2017 lúc 13:11

Vì cạnh BC là cạnh lớn nhất nên góc A đối diện với BC là lớn nhất. Chọn A

thanhmai
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 12:16

Bạn tham khảo nhé!

https://olm.vn/hoi-dap/detail/33236210534.html

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đăng chức
1 tháng 4 2020 lúc 20:06

MÌNH LẠI PHẢI RA TAY ROOIFVOO LÝ VL

LUÔN

Khách vãng lai đã xóa
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 10:40

Bài 4: 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔABE có BA=BE

nên ΔABE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔABE đều

c: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

=>5/BC=1/2

hay BC=10(cm)

Rhider
29 tháng 1 2022 lúc 10:40

\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{2011}-1+\dfrac{x-2}{2010}-1+\dfrac{x-3}{2009}-1=\dfrac{x-4}{2008}-1-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2012}{2011}+\dfrac{x-2012}{2010}+\dfrac{x-2012}{2009}=\dfrac{x-2012}{2008}-\dfrac{x-2012}{\left(x-2012\right)\div2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{\left(x-2012\right)\div2}=0\)

Vì vế bên trên \(\ge0\)

\(x-2012=0\)

\(x=2012\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
~*Shiro*~
11 tháng 3 2021 lúc 20:58

hình bạn tự vẽ nha

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H,có :

AH+BH=AB2

        AH2  = AB- BH2

        AH= 52  - 32

=>.     AH= 16

         AH = 4 (cm)

Theo đề, có : AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

             HC = 8 - 3

            HC = 5 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, có :

AH+ HC= AC2

42  + 5= AC2

=> AC= 41

AC = √41

Khách vãng lai đã xóa