Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
dam thi thanh tra
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
19 tháng 12 2015 lúc 20:44

Ta có: A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}.

B = { 18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.

=> Phần tử chung là: 90.

Vậy có 1 phần tử thuộc cả 2 tập hợp A và B.

SƠN TÙNG MTP
5 tháng 12 2016 lúc 19:17

ta có   :   A = { 10;20;30;40;50;60;70;80;90}

    Và  :    B ={18;27;36;45;54;63;72;81;90;99}.

suy ra : A và B có phần tử chung là : 90.

Vậy    : số phần tử thuộc A và B là  1

lâm bảo định
11 tháng 12 2016 lúc 11:38

sai roi ! co dung dau

Phạm Trần Ái Ly
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
30 tháng 7 2016 lúc 19:47

A = {10;20;30;40;50;60;70;80;90}

B = {18;27;36;45;54;63;72;81;90}

Phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B là 90

Vậy số phần tử là 1

o0o I am a studious pers...
30 tháng 7 2016 lúc 20:05

\(A=\left\{10;20;30;40;50;60;70;80;90\right\}\)

\(B=\left\{18;27;36;45;54;63;72;81;90\right\}\)

Phần tử chung là : 90

Vậy :...................

»βέ•Ҫɦαηɦ«
21 tháng 7 2017 lúc 15:54

Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho cả 2 và 5. Suy ra: A = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}
Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 9. Suy ra: B = {18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90}
Số phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B là {90}

quynhbernadilla
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Phương Hà
29 tháng 10 2016 lúc 21:34

Vậy tập hợp A có các phần tử co chứ số tận cùng là 0 và 5.

       tập hợp B có các phần tử là các số có chữ số tận cùng là 0.

tập hợp C có các phần tử chung là tất cả các số có tận cùng bằng 0 hay B là tập hợp con của A.

pham thanh binh
11 tháng 7 2017 lúc 13:17

tập hợp c có 9 phần tử

Hoàng Pro
Xem chi tiết
son goku
2 tháng 1 2018 lúc 20:17
ket qua ra 9 dung chac luon
Trần Minh Nguyệt
Xem chi tiết

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15

Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)

D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990

Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)

Số lượng phần tử của D:

(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)

Đáp số: 401 phần tử

 

Khanh Khoi
19 tháng 7 2023 lúc 19:19

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 21:54

6:

a: A={2;4;6;...;18}

B={3;6;9;12;15;18}

7:

A={1;2;4;5;...;197;199}

Số số hạng từ 0 đến 199 là (199-0+1)=200(số)

Số số hạng chia hết cho 3 từ 0 đến 199 là (198-0):3+1=67 số

=>A có 200-67=133 số

Số tập con có 2 phần tử của A là: \(C^2_{133}\left(tập\right)\)

Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết