bài 1
tính tổng các số nguyên x, biết
12<x<2017 và x chia hết cho 5
bài 1tính tổng các số nguyên x, biết
a) -15 lớn hơn hoặc bằng x <17
b) giá trị tuyệt đối x<35
bài 2 :Tính xy biết giá trị tuyệt đối của x=20 và giá trị tuyêt đối y=12
CỐ GẮNG LÀM GIÚP MÌNH NHÁ
bài 1
a) =(-15)+(-16)+(-17)=-48
b) =0 vì 1 số âm hay 1 số dương cộng với số đối của nó thì =0
bài 2
xy=20x12=240
vậy xy=240
lk cho mk nha !!!
bài 1Tính :
75 x 34
bài 2 tìm ƯCLN bàng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
a) 40 và 20
b) 100 và 240
Bài 1 :
\(7^5.3^4=16807.81=1361367\)
Bài 2 :
a) Ta có :
\(40=2^3.5\)
\(20=2^2.5\)
Thừa số nguyên tố chung là : 2 ; 5
=> UCLN ( 40 ; 20 ) = \(2^2.5=20\)
Vậy UCLN ( 40 ; 20 ) = \(20\)
b)Ta có :
\(100=2^2.5^2\)
\(240=2^5.3.5\)
Thừa số nguyên tố chung là : 2 ; 5
=> UCLN ( 100 ; 240 ) = \(2^2.5=20\)
Vậy UCLN ( 100 ; 240 ) = 20
bài 1
75x34=16807x81=1361367
bài 2
40=
Bài 1
tính thể tích ở đktc của
0,9.10^23 phân tử O2
7,1g khí Cl2
Bài 2
xác định công thức của hợp chất X biết 0,2 mol X có khối lượng là 32 gam. Biết trong X gồm một nguyên tố A có hóa trị III và nguyên tố oxi X là
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15(mol)\\ V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(l)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1(mol)\\ V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)
Bài 2:
\(M_{X(A_2O_3)}=\dfrac{32}{0,2}=160(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_A+48=160\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)(Fe)\\ \Rightarrow CTHH_X:Fe_2O_3\)
1Tính : S = 2 + 4 + 6 +... + 100
2 Tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số và tính tổng các chữ số đó
3 Trên X thuộc N biết:
a,1 + 2 + ... + X =55
b, 2 + 4 + ...+ XX =110
c,1 + 3 + 5 +... + X =56
1 số các số hạng là:(100-2):2+1=50 Tổng các số đó là:(100+2).50:2=2550 2 các số có 3 c/s là:100,101,102,..........,999 số phần tử là:(999-100):1+1=900 tổng là:(999+100).900:2=494550 3 là mk đag bận nên k thể trloi bn mog bn thông cảm khi nào rảnh thì mk sẽ giải hộ bn nha mk mog là bn lm đúng hết bài
Bài 3 a ,Tính tổng các số nguyên Lớn hơn -4 nhỏ hơn 2
b ,tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 100
Bài 4 tìm số nguyên X biết X + 1 là ước của x + 32
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
Bài 3:
a, Tính tổng các số nguyên lớn hơn -4 nhỉ hơn 2
b, Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối <100
Bài 4: Tìm số nguyên x biết x+1 là ước của x+32
4. x + 1 là ước của x + 32
=> x + 32 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 31 chia hết cho x + 1
=> 31 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(31) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }
Ta có bảng sau :
x+1 | -31 | -1 | 1 | 31 |
x | -32 | -2 | 0 | 30 |
Vậy x thuộc các giá trị trên
Bài 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa: -99 ≤ x < 97
Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -2017<x<0
Bài 3: Tìm các số nguyên n biết (-10)(n-3)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n-1) là ước của 15.
Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho: (5+n) chia hết cho (n+1)
Ai nhanh mình tick cho
Bài 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa: -99 ≤ x < 97
Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -2017<x<0
Bài 3: Tìm các số nguyên n biết (-10)(n-3)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n-1) là ước của 15.
Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho: (5+n) chia hết cho (n+1)
Ai nhanh mình tick cho
*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*
Bài 1:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:
-99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96
= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0
= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0
= -294
Bài 4:
n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
Mà n thuộc N
Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}
Vậy...
Bài 5:
5+n chia hết cho n+1
=> (n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy...
Bài 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa: -99 ≤ x < 97
Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -2017<x<0
Bài 3: Tìm các số nguyên n biết (-10)(n-3)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n-1) là ước của 15.
Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho: (5+n) chia hết cho (n+1)
Ai nhanh mình tick cho
Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96
Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96
= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)
= -294
Vậy...
Bài 5
Ta có (5+n)=(n+1)+4
Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)
Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
Vậy...
cho các số nguyên a,b,c thỏa mãn : a/2a+1 + b/2b+1+c/2c+1=1
tính r =1/2a+1 + 1/2b+1+1/2c+1