tìm các số nguyên
a) n-1 là ước của 15
b) 2n-1 chia hết cho n-3
Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15
b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
a) n – 1 là ước của 15
n – 1 ∈ { 1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15 }
n ∈ { 2; 0; 4; -2; 6; -4; 16; -14 }
b) Ta có: 2n – 1 = 2n – 6 + 5 = 2(n – 3) + 5 chia hết cho n – 3
Do đó: 5 chia hết cho n – 3. Nên n – 3 là ước của 5
n – 3 ∈ {1; -1; 5; -5}
n ∈ {4; 2; 8; -2}
Tìm các số nguyên n sao cho :
a , n - 1 là ước của 15
b , 2n - 1 chia hết cho n - 3
a,Ta có : \(15⋮\left(n-1\right)\)\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(15\right)\)
Mà \(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;3;5;15\right\}\)
+,Nếu \(n-1=1\Rightarrow n=2\)
+,Nếu \(n-1=3\Rightarrow n=4\)
+,Nếu \(n-1=5\Rightarrow n=6\)
+,Nếu \(n-1=15\Rightarrow n=16\)
Vậy \(n=\left\{2;4;6;16\right\}\)
Tìm các số nguyên n sao cho :
a) n - 1 là ước của 15
b) 2n - 1 chia hết cho n-3
Tìm các số nguyên n sao cho
a) n -1 là ước của 15
b) 2n -1 chia hết cho n -3
\(a)\) \((n-1)\varepsilonƯ(15)\) Gồm các phần tử : 1; 3; 5; 15
Xét \(n-1=1\) Xét \(n-1=3\) Xét \(n-1=5\) Xét \(n-1=15\)
\(n=1+1\) \(n=3+1\) \(n=5+1\) \(n=15+1\)
\(n=2\varepsilonℤ\) \(n=4\varepsilonℤ\) \(n=6\varepsilonℤ\) \(n=16\varepsilonℤ\)
Vậy n thuộc vào tập hợp : 2; 4; 6; 16
a) Ta có : n-1\(\in\)Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
+) n-1=-15
n=-14 (thỏa mãn)
+) n-1=-5
n=-4 (thỏa mãn)
+) n-1=-3
n=-2 (thỏa mãn)
+) n-1=-1
n=0 (thỏa mãn)
+) n-1=1
n=2 (thỏa mãn)
+) n-1=3
n=4 (thỏa mãn)
+) n-1=5
n=6 (thỏa mãn)
+) n-1=15
n=16 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){-14;-4;-2;0;2;4;6;16}
b) Ta có : 2n-1\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)2n-6+5\(⋮\)n-1
\(\Rightarrow\)2(n-3)+5\(⋮\)n-1
Mà 2(n-3)\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)n-3\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}
+) n-3=-5
n=-2 (thỏa mãn)
+) n-3=-1
n=2 (thỏa mãn)
+) n-3=1
n=4 (thỏa mãn)
+) n-3=5
n=8 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){-2;2;4;8}
a. n - 1 thuộc Ư(15)
=> n - 1 thuộc {-1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15}
=> n thuộc{0;2;-2;4;-4;6;-14;16}
b, 2n - 1 chia hết cho n - 3
=> 2n - 6 + 5 chia hết cho n - 3
=> 2(n - 3) + 5 chia hết cho n - 3
=> 5 chia hết cho n - 3
...
Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n+20 chia hết cho n+2
b) 2n + 1 là bội của 3n - 3
c) 3n - 2 là ước của 4n + 5.
a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)
Tìm số nguyên n sao cho :
a) 4n - 5 chia hết cho n
b) -11 là bội của n - 1
c) 2n - 1 là ước của 3n + 2
d) n - 4 chia hết cho n - 1
e) n2 - 7 chia hết cho n +3
f) n - 1 là ước của n2 - 2n + 3
dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè
Tìm số nguyên n sao cho :
a) 4n - 5 chia hết cho n
b) -11 là bội của n - 1
c) 2n - 1 là ước của 3n + 2
d) n - 4 chia hết cho n - 1
e) n2 - 7 chia hết cho n +3
f) n - 1 là ước của n2 - 2n + 3
Tìm số nguyên n sao cho:
a) n + 17 chia hết cho n + 2
b) 2n + 18 chia hết cho n + 3
c) n + 1 là ước của 2n + 7.
a,
thì bn lập luận
n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2
=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2
=> 15 chia hết cho n+2
=> n+ 2 thuộc ước của 15
b, câu này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé
c, thì nhân n+1 với 2
thế nhé !!!!
Phân tích ra là được mà bạn.
a, n+17=(n+2)+15
Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2
=> n+2 thuộc U(15)
tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà
Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.
Tìm số nguyên n sao cho :
a) 4n - 5 chia hết cho n
b) -11 là bội của n - 1
c) 2n - 1 là ước của 3n + 2
d) n - 4 chia hết cho n - 1
e) n2 - 7 chia hết cho n +3
f) n - 1 là ước của n2 - 2n + 3
Các bạn giải giúp nhé ! Cảm ơn nhiều. Mình sẽ like cho
-11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
n-1 | n |
1 | 2 |
-1 | 0 |
11 | 12 |
-11 | -10 |
KL: n thuộc......................
a) 4n-5 chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)
=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}
b) -11 là bội của n-1
=> -11 chia hết cho n-1
=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}
Nếu n-1=1=>n=2
Nếu n-1=-1=>n=0
Nếu n-1=11=>n=12
Nếu n-1=-11=>n=-10
Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}
c) 2n-1 là ước của 3n+2
=> 3n+2 chia hết cho 2n-1
=> 6n+4 chia hết cho 2n-1
=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1
=> 7 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}
Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1
Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0
Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4
Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3
Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}
d) n-4 chia hết cho n-1
=> (n-1)-3 chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}
Nếu n-1=1=>n=2
Nếu n-1=-1=>n=0
Nếu n-1=3=>=4
Nếu n-1=-3=>n=-2
Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\)