Chứng minh rằng với mọi số thực x luôn tồn tại một tam giác có các cạnh:
\(\sqrt{1-x+x^2}\) ; \(\sqrt{3+4x^2}\) ; \(\sqrt{1+x+x^2}\) và diện tích tam giác này không phụ thuộc vào x.
Chứng minh rằng với mọi tham số thực m, phương trình x6 - 65 + m.\(\sqrt[3]{2-x}\) = m(1-\(\sqrt{x-1}\) ) luôn có nghiệm.
1.Cho A={1;2;3;4;5}.Chia A thành 2 tập con. Chứng minh rằng trong một tập con luôn tìm được hai số có hiệu bằng một số thuộc tập đó.
2.Cho X={1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Chứng minh rằng với mọi cách chia X thành hai tập con, luôn tồn tại một tập con chứa ba số sao cho tổng của hai số bằng số thứ ba.
Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, AB = c, BC = c, CA = b. Ta luôn có:
\(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\le\sqrt{\frac{a^2+b^2+c^2}{2R}}\) với x, y, z là khonagr cách từ điểm M bất kì nằm bên trong tam giác ABC đến ba cạnh BC, CA, AB theo thứ tự.
Cho 13 điểm nằm trong hoặc trên cạnh của một tam giác đều có cạnh 6cm . Chứng minh rằng luôn tồn tại 2 điểm trong số 13 điểm đã cho mà khoảng cách giữa chúng không vượt quá \(\sqrt{3}\)
Cho 13 điểm phân biệt nằm trong hoặc trên cạnh của một tam giác đều có cạnh bằng 6cm. Chứng minh rằng luôn tồn tại 2 điểm trong số 13 điểm đó sao cho khoảng cách giữa chúng không vượt quá \(\sqrt{3}\) cm.
Cho tập hợp X = {1;2;3;4;…;n^3}. Chứng minh rằng, với mọi số tự nhiên n ≥ 2 luôn tồn tại tập con M của tập hợp X sao cho tập con M có n^2 phần tử và không có ba phần tử nào lập thành một cấp số cộng.
Cho một tam giác đều có cạnh 3 cm. Trong tam giác đó vẽ 10 điểm bất kì. Chứng minh rằng trong 10 điểm đó, luôn tồn tại 2 điểm có khoảng cách không lớn hơn 1 cm
Nguyên lí Đi dép lê à? Ngu cái nài nhất
Cho một tam giác đều có cạnh 3 cm. Trong tam giác đó vẽ 10 điểm bất kì. Chứng minh rằng trong 10 điểm đó, luôn tồn tại 2 điểm có khoảng cách không lớn hơn 1 cm
Cho tập hợp X= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}, chia tập hợp X thành 2 tập hợp khác rỗng và không có phần tử chung. Chứng minh rằng với mọi cách chia luôn tồn tại 3 số a,b,c trong một tập hợp thõa mãn a+c=2b