Những câu hỏi liên quan
Phùng Trần Hà Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
💋 Nguyễn Thị Trang 💋 c...
27 tháng 11 2021 lúc 12:19

1)4+x=7

=>x=7-4=3

2)2x+(-5)=-18

=>2x=-18-(-5)=-18+5=-13

=>x=-13:2=-13/2

=>x thuộc rỗng

(-14)+x-7=10

=>(-14)+x=10+7=17

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 2 2020 lúc 16:11

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
28 tháng 2 2020 lúc 8:55

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phung Anh Duc
28 tháng 2 2020 lúc 10:02

bài náy của đề 4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bắc Minh
Xem chi tiết
Nguyen Huu Minh Thanh
12 tháng 5 2020 lúc 21:10

Không có cặp số a,b thoả mãn đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khánh
15 tháng 5 2020 lúc 15:12

vì a>0 và b<3 nên suy ra : a là số tự nhiên và b là số tự nhiên vì chỉ có dương nhân dương ra âm hoặc âm nhân âm ra dương nhưng vì : a là số dương nên b cũng phải là số dương . Từ đó suy ra b thuộc ( 0;1;2) mà để b là số dương thì b >3 nhưng vì 0;1;2 đều bé hơn 3 nên ko thể tìm ra đc a và b ( chúc bạn học tốt ; nhớ ghi ký hiệu để giảm thời gian làm bài nha ; mik đã làm đc hết có thể rồi )

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
17 tháng 5 2020 lúc 16:06

Vì \(a>0\)\(\Rightarrow5a>0\)\(\Rightarrow5a+9>9>0\)(1)

\(b< 3\)\(\Rightarrow b-3< 0\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(5a+9\right).\left(b-3\right)< 0\)

mà \(\left(5a+9\right)\left(b-3\right)=2020\)\(\Rightarrow\)Vô lý 

Vậy không tìm được số nguyên a, b thoả mãn đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
PHAM DUY PHONG
7 tháng 9 2021 lúc 12:50

app hay 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Kỳ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 12 2021 lúc 9:10

Hai số đói nhau có tổng bằng 0

x+y=-a+b-c-d+c-b+d+a=0

Vậy x và y là 2 số đối nhau

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Khang
11 tháng 12 2021 lúc 20:31
Thanks bạn nhé mình tick cho
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Trà
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 19:09

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

Đỗ Đình Dũng
5 tháng 2 2016 lúc 19:12

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

Nguyễn Cửu Nhật Quang
5 tháng 2 2016 lúc 19:13

\(a^2+a.b+2a+2b\)

\(=\left(a^2+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=\left(a.a+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=a.\left(a+b\right)+2.\left(a+b\right)\)  (Theo tính chất phân phối)

Vì a.(a+b) chia hết cho (a+b), 2.(a+b) chia hết cho (a+b) nên a.(a+b)+2.(a+b) chia hết cho a+b hay \(a^2+ab+2a+2b\)chia hết cho \(a+b\)

Nguyễn Đức Duy Huân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 16:19

b, \(A=\dfrac{x+3+2}{x+3}=1+\dfrac{2}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x+31-12-2
x-2-4-1-5

 

ILoveMath
5 tháng 3 2022 lúc 16:44

a, Để A là phân số thì \(x+3\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\)

b, \(A=\dfrac{x+5}{x+3}=\dfrac{x+3+2}{x+3}=1+\dfrac{2}{x+3}\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng:

x+3-2-112
x-5-4-2-1

Vậy \(x\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)