Nguyên tử ôxi có 8 hạt electron, hạt nhân sẽ mang điện tích là:
A. -8
B. +8
C. -16
D. +16
Câu 5: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là
A. +4e B.+8e C.+16e D.+24e
Một hạt nhân ôxi có 16 hạt electron, hỏi nguyên tử ôxi đó có bao nhiêu hạt nhân và mang điện tích gì
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là bao nhiêu
A. 6 B. 8 ‘ C. 14 D. 16
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp →Lớp ngoài cùng n = 3.
Lớp thứ 3 có 6 electron.
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
X có số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = 16 → Chọn D.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Hãy chọn đáp số đúng.
D đúng.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bố như sau 1s22s22p63s23p4.
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+.
Trong nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 24. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là:
A. 6
D. 4
B. 2
C. 8
Ta có: P + N + E = 24
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 24 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
⇒ 2P - N = 8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8
Cấu hình e: 1s22s22p4
→ Số e lớp ngoài cùng là 6.
Đáp án: A
Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6
Chọn: A
Vật lí 7
Mỗi nguyên tử oxi có 8 electron xung quanh hạt nhân biết -e là điện tích của một electron. Hỏi
a, Hạt nhân nguyên tử oxi có diện tích là bao nhiêu?
b, Nếu nguyên tử mất bớt đi một electron thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Lúc đó nguyên tử oxi mang điện tích gì?
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là
A. 13 và 17.
B. 13 và 21.
C. 15 và 19.
D. 15 và 23.
Chọn A
Cấu hình electron của A là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là 13.
Số hạt mang điện trong A là 13.2 = 26 → Số hạt mang điện trong B là 26 + 8 = 34.
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của B là 34 : 2 = 17.
cho 2 nguyên tử X,Y có tổng số hạt là 76 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 . số hạt mang điện của Y lớn hơn số mang điện của X là 18 xác định điện tích hạt nhân của X ,Y A.8+và16+ B.7+và 17+ C8+và17+ D.7+và 16+
cho 2 nguyên tử X,Y có tổng số hạt là 76 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 . số hạt mang điện của Y lớn hơn số mang điện của X là 18 xác định điện tích hạt nhân của X ,Y A.8+và16+ B.7+và 17+ C8+và17+ D.7+và 16+