Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
5 tháng 9 2020 lúc 11:15

Ta có: AB/AC=3/4 => AB/3=AC/4
=>. Đặt AB/3=AC/4=k
=> AB=3k ; AC=4k
Vì tg ABC vuông tại A
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tg vuông ABC ta có:
=> AB^2 + AC^2 = BC^2
=> (3k)^2 + (4k)^2 = 15^2
=> 9k^2 + 16k^2 = 225
=> 25k^2 = 225
=> k^2=9 => k=3
=> AB=3k=3.3=9 cm
AC=4k=4.3=12 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hải nam lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:48

3:

Đặt HB=x; HC=y

Theo đề, ta có: x+y=289 và xy=120^2=14400

=>x,y là các nghiệm của phương trình:

a^2-289a+14400=0

=>a=225 hoặc a=64

=>(x,y)=(225;64) và (x,y)=(64;225)

TH1: BH=225cm; CH=64cm

=>\(AB=\sqrt{225\cdot289}=15\cdot17=255\left(cm\right)\) và \(AC=\sqrt{64\cdot289}=7\cdot17=119\left(cm\right)\)

TH2: BH=64cm; CH=225cm

=>AB=119m; AC=255cm

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phúc Hồ Thị Ngọc
11 tháng 8 2015 lúc 21:28

2/AB/AC=3/4 nên AB=3AC/4(1)

Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có: 1/AH2=1/AB2+1/AC2. Thay (1) vào rồi bạn giải phương trình sẽ tìm ra được AB, AC, BC từ đó sẽ ra chu vi tam giác ABC

 

Bình luận (0)
Vân
Xem chi tiết
free fire
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

chịu hoi =))))))

 

Bình luận (0)
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2023 lúc 21:25

1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)

\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)

Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)

Áp dụng định lí hàm số cosin:

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)

2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)

=> BAC=75o.

Áp dụng định lí hàm số sin:

\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngoc Minh Đan
Xem chi tiết
lucy
Xem chi tiết
Dưa Hấu
20 tháng 6 2015 lúc 8:58

a) Diện tich tam giác ABC là :

7,2 x 7,5 : 2 = 27 ( cm2 )

b) Nối P với C

Xét hai tam giác APC và ABC 

Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB

PA = 2/3 AB

=> SAPC = SABC  x 2/3 = 27 x 2/3 = 18 ( cm2 )

Xét 2 tam giác APQ và APC

Chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống cạnh AC

AQ = 1/4 AC

=> SAPQ = SAPC X 1/4 = 18 x 1/4 = 4,5 ( cm2 )

                          Đáp số : 4,5 cm2

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
20 tháng 6 2015 lúc 8:44

a,Sabc = 1/2 AH. BC = 1/2x7,2x7,5  = 27 cm^2

b,Tam giác APC và tam giác ABC có cùng chiều cao cạnh AP = 2/3 AB nên ta có

        Sapc = 2/3 Sabc= 2/3 x 27 = 18cm^2

 Tam giác APQ và tam giác APC có cùng chiếu cao cạnh AQ = 1/4 AC nên ta có

Sapq= 1/4 S apc = 1/4x 18 = 18/4 = 9/2cm^2

Bình luận (0)
Bạch Dương  Kim Ngưu  Sư...
16 tháng 2 2020 lúc 19:55

a = 27cm2

b = 4,5cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vuphuoc huy
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 8 2021 lúc 16:45

undefined

Bình luận (0)
Ngọc Trần
Xem chi tiết
phạm thị phương thảo
4 tháng 8 2017 lúc 16:00

a'b'=8

a'c'=6

b'c'=10

Bình luận (0)
Phạm Lan Anh
4 tháng 8 2017 lúc 16:18

Ta có:

AB:AC=4:3 =>\(\frac{AB}{4}=\frac{AC}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{AB}{4}=\frac{AC}{3}=\frac{AB+AC}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)

=>\(\frac{AB}{4}=2\)=>AB=8

    \(\frac{AC}{3}=2\)=>AC=4

Vì tam giác ABC= tam giác A'B'C'

=>AB=A'B'   ;   AC=A'C'     ;    BC=B'C'

Mà AB=8 ;AC=4 ;BC=10

=>A'B'=8 ;A'C'=4 ;B'C'=10

Bình luận (0)