hãy kể tên các di chỉ khảo cổ học ở việt nam.ở kon tum có di chỉ khảo cổ học nào
Ở di tích SơnVi (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của Người Hiện đại của Việt nam?
A. Nhiều răng hóa thạch ở giai đoạn sớm
B. Nhiều xương hóa thạch ở giai đoạn muộn
C. Nhiều công cụ bằng đá ở giai đoạn muộn
D. Nhiều công cụ bằng đồng thau ở giai đoạn sớm
Ở di tích Sơn Vi (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của Người hiện đại của Việt Nam?
A. Nhiều răng hoá thạch ở giai đoạn sớm
B. Nhiều xương hoá thạch ở giai đoạn muộn
C. Nhiều công cụ bằng đá ở giai đoạn muộn
D. Nhiêu công cụ bằng đồng thau ở giai đoạn sớm
Di chỉ Giồng Nổi giúp các nhà khảo cổ học ở Bến Tre xác định nơi đây có đặc điểm gì?
A.Một ngôi làng cổ có nhiều cư dân sinh sống.
B.Địa bàn có nhiều người dân sinh sống.
C.Có nhiều động vật sinh sống.
D.Có nhiều hiện vật .
A.Một ngôi làng cổ có nhiều cư dân sinh sống.
HT
Trong một số di chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kom Tum) có niên đại cách đây 4000 – 3500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ gì?
A. Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá và đồ gốm.
B. Lưỡi rìu đá có vai được mài rộng.
C. Rìu đá, bôn đá được mà nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng.
D. Rìu mài lưỡi, đồ gốm, bát đĩa, cốc có chân cao.
Hãy viết 8-10 dòng nêu cảm nghĩ của em về việc:làm thế nào để bảo tồn những di chỉ khảo cổ ở địa phương
Tham khảo ở đây:
https://vndoc.com/trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-viec-giu-gin-ban-sac-van-hoa-dan-toc-cua-the-he-tre-ngay-nay-164311
Tham khảo
Di chỉ khảo cổ học Làng Vạc là trung tâm văn hóa Đông Sơn; là một trong hai khu di tích Đông Sơn tiêu biểu, giàu hiện vật và phong phú về loại hình. Đây là di tích phát hiện được nhiều mộ táng nhất của nền văn hóa Đông Sơn trên đất nước ta. Làng Vạc trở thành tên gọi của trung tâm văn hóa Đông Sơn lớn trên lưu vực sông Cả với hơn 1.200 hiện vật phong phú, đa dạng bằng đồng, gốm, đá, thủy tinh, sắt.Làng Vạc có thể sánh ngang với những di tích văn hóa Đông Sơn nổi tiếng ở lưu vực sông Hồng như Vĩnh Quang, Làng Cả... nếu không muốn nói có thể ở một vị trí cao hơn. Di sản Làng Vạc cách ngày nay 2500-2000 năm đã góp phần duy trì sức sống Đông Sơn, góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, một bằng chứng quan trọng để giúp cho sự nghiệp chống đồng hóa về mặt văn hóa đối với chính sách triệt để đồng hóa của phong kiến Phương Bắc.Trải qua gần 5 thập kỷ kể từ khi được phát hiện lần đầu tiên năm 1972 và kết quả thu được qua 3 lần thám sát, khai quật, các nhà khoa học và quản lý văn hóa đã khẳng định rằng di tích Làng Vạc đã có nhiều đóng góp quan trọng cho tiến trình lịch sử, văn hóa của dân tộc. Di chỉ khảo cổ học Làng Vạc đã được Bộ Văn hóa - Thông tin, nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia tại Quyết định số 61/QĐ - BVHTT ngày 13/9/1999.
Câu 3. Người tinh khôn còn được gọi là
A. vượn người.
B. Người tối cổ.
C. Người quá khứ.
D. Người hiện đại.
Câu 4. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ?
A. Di cốt hóa thạch.
B. Di chỉ đồ đá.
C. Di chỉ đồ đồng.
D. Di chỉ đồ sắt.
Câu 5: Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người?
A. Quá trình lao động.
B. Đột biến gen.
C. Xuất hiện ngôn ngữ.
D. Xuất hiện kim loại.
Câu 6. Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi
A. biết chế tạo ra lửa.
B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc.
C. biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca.
D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.
Câu 7. Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
A. Nhỏ hẹp.
B. Chủ yếu ở miền Bắc.
C. Hầu hết ở miền Trung.
D. Rộng khắp.
Câu 8. Ngành sản xuất phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là
A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. thương nghiệp.
D. thủ công nghiệp
Câu 9. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu
A. phục vụ sản xuất nông nghiệp.
B. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.
C. phục vụ yêu cầu học tập.
D. thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.
Câu 10. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?
A. Phải đo đạc ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.
C. Phải xây dựng nhà ở cho người dân.
D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 11. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện
A. sức mạnh của đất nước.
B. sức mạnh của thiên nhiên.
C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.
D. tình đoàn kết dân tộc.
Câu 12. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là
A. Bra-man.
B. Ksa-tri-a.
C. Vai-si-a.
D. Su-đra.
Câu 13. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?
A. Tăng lữ.
B. Quý tộc, chiến binh.
C. Nông dân, thương nhân.
D. Những người thấp kém.
Câu 14. Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ.
B. Trung Quốc.
C. Ai Cập.
D. Lưỡng Hà.
Câu 15. Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc tập trung chủ yếu ở lưu vực hai con sông lớn là
A. Nin.
B. Ti-grơ và Ơ-phrát.
C. Hằng và Ấn.
D. Trường Giang và Hoàng Hà.
Câu 16. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc?
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Lưu Bang.
C. Tư Mã Viêm.
D. Lý Uyên
Câu 17. Đại diện của phái Nho gia ở Trung Quốc là
A. Khổng Tử.
B. Hàn Phi tử.
C. Mặc Tử.
D. Lão Tử.
Câu 18. Người nông dân trong xã hội phong kiến Trung Quốc nhận ruộng của địa chủ phải có nghĩa vụ
A. nộp tô.
B. nộp sưu.
C. đi lao dịch.
D. phục vụ.
Câu 19. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. quý tộc, quan lại - nông dân công xã.
B. địa chủ - nông dân lĩnh canh.
C. lãnh chúa - nông nô.
D. tư sản - vô sản.
Câu 20. Kĩ thuật in được phát minh bởi người
A. Trung Quốc.
B. La Mã.
C. Ai Cập.
D. Ấn Độ.
3/A
4/B
5/A
6/A
7/B
8/A
9/A
10/A
11/C
12/A
13/A
14/A
15/D
16/A
17/A
18/C
19/C
20/A
4. A
5. A
6. D
8. A
9. A
10. A
11. C
12. A
13. B
14. A
15. D
16. A
17. A
19. C
20. A
Nêu cảm nghĩ của em về việc làm thế nào để bảo tồn những di chỉ khảo cổ ở địa phương
Bản sắc văn hóa dân tộc là giá trị cốt lõi nhất của nền văn hóa, thể hiện tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh của dân tộc, tạo nên chất keo kết nối các cộng đồng người gắn bó, đoàn kết với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những động lực to lớn đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của quốc gia dân tộc.
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý… của một dân tộc, được thường xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng và để phân biệt sự khác nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng nhân loại.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực còn có mặt tiêu cực của nó đó là nguy cơ xói mòn, phai nhạt và biến dạng hệ thống giá trị trong bản sắc văn hóa dân tộc, sự du nhập của lối sống tư sản, suy giảm thuần phong mĩ tục, sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Thanh niên là lực lượng xung kích, sáng tạo có vai trò quan trọng to lớn trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, họ là lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ, giữ gìn, bổ sung, phát triển và quảng bá những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc thông qua việc thực hiện nội dung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, để phát huy vai trò của thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay chúng ta phải thực hiện có hiệu quả một số nội dung, biện pháp cơ bản sau:
Những giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được xây dựng và ghi nhận bởi những chiến công hi sinh thầm lặng của biết bao thế hệ người dân Việt Nam. Nó là kết tinh những gì là tinh túy nhất của dân tộc để rồi chính những giá trị đó lại lung linh tỏa sáng, soi sáng con đường chúng ta đi. Không chỉ bây giờ mà mãi mãi về sau những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc sẽ là hành trang, động lực để cho thanh niên Việt Nam chúng ta tiến lên bảo vệ va fphast triển tổ Quốc
Người ta tìm thấy các loại đá và các công cụ đặc sắc .
Ở phía Bắc nước ta các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu tích Người tối cổ ở tỉnh nào?
A. Nghệ An, Thanh Hóa
B. Lạng Sơn, Thanh Hóa
C. Hòa Bình, Sơn La
D. Hải Phòng, Quảng ninh