Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Đậu Thị Yến Nhi
1 tháng 2 2016 lúc 20:57

5 bài lận luôn hả? Haiz...

Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Nguyễn Lê Kim Hân
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
11 tháng 2 2017 lúc 16:18

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

le thi trang anh
16 tháng 8 2017 lúc 20:51

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

nghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thái
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 7 2021 lúc 16:11

Để n2 - 7 là bội của n + 3

=> n2 - 7 \(⋮\)n + 3

= n2 - 9 + 2 \(⋮\)n + 3

=> (n - 3)(n + 3) + 2 \(⋮\)n + 3

Vì (n - 3)(n + 3) \(⋮\)n + 3 

=> 2 \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\inƯ\left(2\right)\)

=> n + 3 \(\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

=> n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)

Vậy  n \(\in\left\{-2;-1;-4;-5\right\}\)thì n2 - 7 là bội của n + 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đức 	Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Nguyên An
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Lệ Linh
Xem chi tiết
Khánh Huyền No
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
12 tháng 2 2016 lúc 21:51

Đơn giản nhưng ngại đánh máy lắm

Khánh Huyền No
13 tháng 2 2016 lúc 19:59

bạn làm cho mink con  'a' thôi nha