Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
8 tháng 4 2019 lúc 19:32

* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
8 tháng 4 2019 lúc 19:32

-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: 
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh. 
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867). 
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú: 
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..). 
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

hok tốt

nhớ tk

-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: 
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh. 
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867). 
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú: 
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..). 
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.

Cận Ami
Xem chi tiết
bui thi ngoc
Xem chi tiết
shitbo
31 tháng 1 2019 lúc 13:55

\(\text{Giải:}\)

\(\text{Ta có: 99.10^k-10^k+2=99.10^k -10^k . 100}\)

\(\text{A=-(10^k) mà: B=10^k nên: B lớn hơn A vậy: B lớn hơn A}\)

nguyễn tuấn thảo
31 tháng 1 2019 lúc 14:00

Ta có : A = 99 . 10k - 10k+2 = 99 . 10k - 10k . 102

                                        =  10k . ( 99 - 100 ) = -1 . 10k

                                        = -10k     Vậy A < 0

Mà B = 10k ( k > 0 ) 

B > 0

Nên A < B

Thái Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:39

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

Cao Cự Quân
8 tháng 12 2021 lúc 21:47

a)Tứ giác AEMF có :

\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

phan thị thu hiền
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Anh
11 tháng 11 2017 lúc 17:38

Các bạn ơi mình thiếu ở chỗ là

4x5y chia cho 2 ; 5 và 9 đều dư 1

Nha các bạn

Ngô Vân Anh
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
7 tháng 1 2019 lúc 17:58

Chiều cao mảnh vườn là:

24 x 1/4 = 8 (m)

Diện tích mảnh vườn là:

24 x 8 = 192 (m2)

Đáp số:...

Chúc em học tốt!!!

Diệu Anh
7 tháng 1 2019 lúc 17:59

chiều cao là: 24x1/4= 6 m

diện tích mảnh vườn là: 6x24= 144 m2

đ/s:...

k mk nhé

꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
7 tháng 1 2019 lúc 17:59

Chiều cao của mảnh vườn đó là :

24x1/4=6 (m)

Diện tích của mảnh vườn là :
24x6=144 (m2

           Đáp số : 144 m2

            tk cho mk nha!       

Akira
Xem chi tiết
phuong
18 tháng 1 2018 lúc 20:35

Câu 2: 
a, Ý nghĩa của câu tục ngữ:

– Câu 1: Thể hiện giá trị của con người quý hơn của cải vật chất ( tiền). 
– Câu 2: Thể hiện hình thức tính nết đẹp của con người trong xã hội. 
– Câu 3: Dù có khó khăn vất vả cũng không làm những điều xấu, điều không có lợi ảnh hưởng đến người khác. 
– Câu 4: Cần phải biết học ăn, học nói,… để cho phù hợp với chuẩn mực của xã hội. 
– Câu 5: Nói về vai trò của người thầy, người dẫn dắt chúng ta đi đúng trên con đường cuộc sống. 
– Câu 6: Nhiều khi chúng ta học nhưng điều tốt từ bạn bè sẽ dễ hiểu hơn. 
– Câu 7: Khuyên chúng ta cần biết quan tâm người khác như thể quan tâm chính mình. 
– Câu 8: Dạy chúng ta biết ơn những người đi trước. 
– Câu 9: Nói về sự đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh lớn giúp con người ta vượt qua khó khăn và nhanh chóng làm xong nhanh một việc gì đó.

b, Giá trị kinh nghiệm của những câu tục ngữ. 
– Câu 1: Nêu cao giá trị con người để con người biết quý trọng nhau hơn và không bị của cải vật chất che mờ mắt. 
– Câu 2: Biết cách chăm chút cho cho bản thân hơn để thể hiện vẻ đẹp tính nết đẹp của mỗi người. 
– Câu 3: Phải biết giữ cốt cách cá nhân dù có khó khăn vất vả. 
– Câu 4: Dạy ta biết cách cư xử cho đúng trong mọi hoành cảnh.

– Câu 5: Thầy là người vô cùng quan trọng đối với những con người muốn thành công. Vì thế chúng thể phải luôn nhớ đến công ơn của thầy, cô. 
– Câu 6: Phải biết quan tâm giúp đỡ hỏi han nhau trong học tập thì tầm kiến thức chúng ta sẽ được mở rộng hơn. 
– Câu 7: Dạy chúng ta biết sống với lòng vị tha, lòng nhân ái không nên sống ích kỉ hẹp hòi. 
– Câu 8: Biết ơn những người đi trước đã làm ra những thành quả to lớn và cần phải học tập, rèn luyện và phát huy trong ngày hôm nay. 
– Câu 9: Chỉ có sự đoàn kết thì mới tạo ra được sức mạnh lớn giúp con người làm mọi việc tốt hơn trong cuộc sống.

c, Một số trường hợp ứng dụng câu tục ngữ: 
– Câu 4: Khéo léo đúng mực trong mọi hành động đối với người khác nhất là những người lớn tuổi hơn như ông bà, bố mẹ,… 
– Câu 7: Cùng chung tay nhắc nhở mọi người phải biết giúp đỡ nhau khi có thể. Nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

Câu 3:  
Những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau. Bởi cả hai yếu tố đấy đều quan trọng đối với mỗi người. Khi được thầy chỉ bảo những điều bỏ ích trong cuộc sống chúng ta sẽ có một lượng kiến thức tốt và bạn là những người cho ta biết sâu, biết thêm, mở rộng kiến thức hơn.

Câu 4: 
Tục ngữ về con người và xã hội rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ và hàm súc về nội dung như câu “ Một mặt người bằng mười mặt của”. Nhưng câu tục ngữ này luôn tôn vinh giá trị của con người đưa ra những lời khuyên bổ ích cho cuộc sống. Và những phẩm chất đạo đức tốt mà mỗi con người cần phải có.

Nguyễn Thế Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
11 tháng 10 2021 lúc 12:49

Trả lời hộ mình vs đi mà 🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺🥺

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Bảo
11 tháng 10 2021 lúc 12:55

Trả lời giùm đi mà làm ơn MN ó 😭😭😭😭😭

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hà Phương Anh
11 tháng 10 2021 lúc 13:01

1. Đọc bài thơ Mây và sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em, ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì?

Giọng kể của câu chuyện là người con đang kể chuyện với người mẹ.

2. Qua lời trò chuyện của những người "trên mây" và "trong sóng", em thấy thế giới của họ hiện lên như thế nào?

Qua lời trò chuyện của những người "trên mây" và "trong sóng", em thấy thế giới của họ hiện lên hấp dẫn, thú vị. Những người "trên mây" và "trong sóng" họ nhảy múa, ca hát, vui vẻ, hồn nhiên và yêu đời. Thế giới tràn ngập niềm hạnh phúc. 

3. Câu hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?", "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được"  thể hiện tâm trạng gì của em bé?

Câu hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?", "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được"  của em bé thể hiện sự ngây thơ, nhưng đó cũng là điều dễ hiểu, vì dù sao em bé vẫn chỉ là một em bé mà thôi. Đó là sự thắc mắc, muốn tìm tòi và khám phá thế giới xung quanh mình. Thiên nhiên bao la, rộng lớn đang mở ra trước mắt em bé. Được chơi với mây, với vầng trăng bạc, ngao du nơi này nơi nọ đối với em bé là cả một niềm vui thích, rồi được chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Hẳn rằng em bé sẽ không bỏ lỡ nhữngcơ hội đó qua đi và hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?", "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được" .

4. Vì sao em bé từ chối lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng"?

Em bé đã từ chối lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng". Bởi em là một đứa bé ngoan, lời từ chối của em thật ngây thơ, trong sáng đến mức khiến cho họ phải mỉm cười, nhảy múa rồi lướt qua. Chính mẹ em bé, tình yêu thương của mẹ dành cho em đã trở thành sợi dây vô hình buộc chặt em bé ở lại, buộc chặt tâm trí em với lòng mẹ. Cũng chính vì điều đó mà những trò chơi sáng tạo của em bé thú vị chẳng kém trò chơi của những người sống trên mây và sóng.

Khách vãng lai đã xóa