Những câu hỏi liên quan
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
lê thị hằng nga
Xem chi tiết
Vũ Việt Anh
20 tháng 11 2016 lúc 12:41

mình mới học lớp 6 nên mình ko biết bài này

Nhớ k cho mình nha

Chúc các bạn học giỏi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
hoangtran
Xem chi tiết
Ha Trang1
10 tháng 12 2015 lúc 13:14

kho qua ha

 

Bình luận (0)
pham ha trang
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết

a: Ta có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OAM}=\widehat{OBM}=90^0\)

=>O,H,M,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại I

Xét ΔOIK vuông tại I và ΔOHM vuông tại H có

\(\widehat{IOK}\) chung

Do đó; ΔOIK~ΔOHM

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OK}{OM}\)

=>\(OI\cdot OM=OK\cdot OH\)

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:45

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Vân Quách
Xem chi tiết