Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jaki Natsumi
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
19 tháng 1 2022 lúc 11:03

TL :

Gọi số cạnh của khối đa diện là \(C\), số đỉnh là \(Đ\). Vì mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba cạnh và mỗi cạnh có \(2\)đỉnh nên \(3Đ=2C\)do đó \(Đ\) là sỗ chẵn.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Lệ Trần
19 tháng 1 2022 lúc 11:06

Gọi số cạnh của khối đa diện là C, số đỉnh là Đ. Vì mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba cạnh và mỗi cạnh có 2 đỉnh nên 3Đ=2C do đó Đ là sỗ chẵn.

Khách vãng lai đã xóa
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
19 tháng 1 2022 lúc 11:10

đây tham khảo

Gọi số cạnh của khối đa diện là C, số đỉnh là Đ. Vì mỗi đỉnh là đỉnh chung của ba cạnh và mỗi cạnh có 2 đỉnh nên 3Đ=2C do đó ĐĐ là sỗ chẵn.

lê trần copi mạng đó 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2017 lúc 16:44

Cho khối đa diện G có các đỉnh là  lần lượt là số các mặt của H nhận chúng làm đỉnh chung. Tổng số các cạnh của G là:

 

tự nhiên lẻ nên tổng của chúng là số chẵn khi n chẵn.

Ví dụ: Hình chóp ngũ giác  là đỉnh chung của 5 mặt bên. Mỗi đỉnh

B 1 , B 2 , B 3 , B 4 , B 5 , B 6  là đỉnh chung của ba mặt (hình trên).

Giải bài 2 trang 12 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
1 tháng 4 2017 lúc 9:15

Giả sử đa diện (H) có các đỉnh là A1, … Ad gọi m1, … md lần lượt là số các mặt của (H) nhận chúng là đỉnh chung. Như vậy mỗi đỉnh Ak có mk cạnh đi qua. Do mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng hai mặt nên tổng số các cạnh của H bằng

c=12(m1+m2+...+md)c=12(m1+m2+...+md)

Vì c là số nguyên, m1, … md là những số lẻ nên Đ phải là số chẵn. Ví dụ : Số đỉnh của hình chóp ngũ giác bằng sáu.


Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 12:00

Giả sử đa diện (H) có các đỉnh là , gọi lần lượt là số các mặt của (H) nhận chúng là đỉnh chung. Như vậy mỗi đỉnh  có  cạnh đi qua. Do mỗi cạnh của (H) là cạnh chưn của đúng hai mặt nên tổng số các cạnh của H bằng                                                                                                         

Vì c là số nguyên,  là những số lẻ nên Đ phải là số chẵn. Ví dụ : Số đỉnh của hình chóp ngũ giác bằng sáu.

 

Kirito Asuna
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
10 tháng 11 2021 lúc 17:19

Giả sử đa diện (H)(H) có các đỉnh là A1,…AdA1,…Ad, gọi m1,…mdm1,…md lần lượt là số các mặt của (H)(H) nhận chúng là đỉnh chung, ở đó m1,…mdm1,…md là những số lẻ.

Như vậy mỗi đỉnh AkAk có mkmk cạnh đi qua.

Ta có: đỉnh A1A1 có m1m1 cạnh đi qua.

đỉnh A2A2 có m2m2 cạnh đi qua.

...

đỉnh AdAd có mdmd cạnh đi qua.

Do đó số các cạnh (có thể trùng nhau) của đa diện là m1+m2+...+mdm1+m2+...+md.

Tuy nhiên, do mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt nên số cạnh ở trên được đếm hai lần.

Vậy số cạnh thực tế của (H)(H) bằng

c=12(m1+m2+...+md)c=12(m1+m2+...+md)      

Vì cc là số nguyên, m1,…mdm1,…md là những số lẻ nên dd phải là số chẵn.

Ví dụ : Hình chóp ngũ giác.

Đỉnh S là đỉnh chung của 5 mặt, tất cả các đỉnh còn lại là đỉnh chung của 3 mặt, hình chóp ngũ giác có 6 đỉnh

giup mình cày Sp vơi

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2017 lúc 8:03

Đáp án D

Đối với mỗi khối đa diện ta kí hiệu Đ là số đỉnh, C là số cạnh, M là số mặt và đa diện đều đó thuộc loại n ; p  (khối đa diện lồi có các mặt là n – giác đều và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh) thì p Đ = 2 C = n M .  

Gọi khối đa diện thuộc loại n ; p  (khối đa diện lồi có các mặt là n – giác đều và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p cạnh)

Theo đề bài ta có: p=3.

Khi đó áp dụng công thức p Đ = 2 C = n M . Trong đó Đ, C, M lần lượt là số đỉnh, số cạnh và số mặt của khối đa diện.

3 Đ = 2 C ⇒ Đ = 2 C 3 .

Do đó Đ là số chẵn.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2019 lúc 14:18

Lấy một đỉnh B tùy ý của hình đa diện (H). Gọi M 1  là một mặt của hình đa diện (H) chứa B. Gọi A, B, C là ba đỉnh liên tiếp của  M 1 . Khi đó AB, BC là hai cạnh của (H). Gọi  M 2  là mặt khác với  M 1  và có chung cạnh AB với  M 1 . Khi đó  M 2  còn có ít nhất một đỉnh D sao cho A, B, D là ba đỉnh khác nhau liên tiếp của  M 2 . Nếu D ≡ C thì  M 1  và  M 2  có hai cạnh chung AB và BC, điều này vô lí. Vậy D phải khác C. Do đó qua đỉnh B có ít nhất ba cạnh BA, BC và BD.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 14:17

Khối đa diện

Lê Vũ Anh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Tuyền
6 tháng 12 2021 lúc 15:09

CÂU B SAI

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Diệp
6 tháng 12 2021 lúc 15:11
Câu này sai
Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Tuấn
6 tháng 12 2021 lúc 15:23

câu b sai

bn nhé

Khách vãng lai đã xóa