Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2018 lúc 12:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 17:56

Đáp án B

Quy đổi X về Na a mol, Al b mol và O c mol.

→ 23a + 27b + 16c = 20,05

Hòa tan hết X vào nước thu được 0,125 mol khí H2

Bảo toàn e:  + 3b - 2c = 0,125. 2

Khi thêm 0,05 mol HCl vào Y mới thấy xuất hiện kết tủa chứng tỏ số mol của NaOH dư là 0,05 mol

→ a - b = 0,05 (BT Na)

Giải được: a=0,3; b=0,25; c=0,4.

Vậy dung dịch Y chứa 0,05 mol NaOH dư và 0,25 mol NaAlO2

Sau khi trung hòa hết NaOH dư nếu thêm 0,31 mol HCl nữa thì kết tủa thu được sẽ có 0,23 mol Al(OH)3.

→ m = 17,94 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2018 lúc 9:13

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2018 lúc 4:10

Giải thích: 

Đặt x, y, z là số mol Na, Al, O

Phương trình 1 theo khối lượng đi: 23x + 27y + 16z = 20,05

Phương trình 2 bảo toàn điện tích: x +  2y = 0,125.2 + 2z

Phương trình 3 tính theo số mol OH-: nOH- = nNa= nAl + nH+ => x + y = 0,05

    Giải hệ được :  x= 0,3 ; y = 0,25 ; z = 0,4

n kết tủa = (4.nAlO2- - nH+)/3 = (4.0,25 – 0,31)/3 = 0,23 mol

=> m = 17,94g

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 5:51

Đáp án A

nNaOH dư =0,1

=> NaAlO2 phản ứng với 0,2 mol HCl

=> a= 0,2.78 = 15,6 (g)

Đồng thời 0,6 mol HCl thu được 0,2 mol Al(OH)3

=> 0,4 mol HCl tham gia phản ứng:

A l O 2 - + 4 H + → A l 3 + + 2 H 2 O  

→ n A l O 2 -  =0,2+0,1=0,3

→ n A l 2 O 3  =0,15

n N a 2 O  =0,15+0,1:2=0,2

→ m = 0,2.62+0,15.102 = 27,7 g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 12:48

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 12:54

Đáp án B

Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có 0,1 mol OH - , các ion còn lại là Na+, Al OH 4 - .

Cho từ từ 0,3 mol HCl vào X (TN1) hoặc cho 0,7 mol HCl vào X (TN2), thu được lượng kết tủa như nhau. Ở TN1, 0,1 mol H+ để trung hòa OH - , còn 0,2 mol H+ phản ứng với Al OH 4 -  tạo ra 0,2 mol Al(OH)3. Suy ra ở cả hai thí nghiệm

ở TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa.

Sơ đồ phản ứng :

 

Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng ở TN1, TN2, ta có :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2017 lúc 9:13

Đáp án D

Có n(NaOH) = 0,15 mol; n(H2) = 0,08 mol.

Dd X gồm Na+; ZnO2-, OH.

OH- + H→ H2O

ZnO2- + 2H+ → Zn(OH)2 ↓

Zn(OH)2 + 2H→ Zn2+ + H2O.

Dùng hết 0,08 mol HCl thì bắt đầu có kết tủa → n(OH-) = 0,08 mol.

Khi cho 0,32 mol HCl hay 0,48 mol HCl vào dd X đều thu được a gam kết tủa.

Có:

n(H+ trước) = 2.n↓ + n(OH-) → n↓ = (0,32 – 0,08) : 2 = 0,12 mol.

n(H+ sau) = 4.n(ZnO2-) – 2n↓ + n(OH-) → n(ZnO2-) = 0,16 mol.

BTĐT trong dd X → n(Na+) = 0,4 mol.

BTNT (H): n(NaOH) + 2n(H2O) = 2.n(H2) + n(OH-)

→ n(H2O) = (2.0,08 + 0,08) : 2 = 0,045 mol.

BTKL: m(hh) + m(NaOH) + m(H2O) = m(H2) + m(Na+) + m(ZnO2-) + m(OH-)

→ m = (0,08.2 + 23.0,4 + 0,16.97 + 0,08.17) – (0,15.40 + 0,045.18) = 19,43 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2018 lúc 17:00

Bình luận (0)