Quan nguyen cong
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,80 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. a) Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong Y. b) Lập công thức đơn giản nhất của Y. c) Tìm công thức phân tử của Y. Biết tỉ khối hơi của Y so với khí oxi bằng 5,625. Bài 2. Oxy hóa hoàn toàn 3 g hợp chất hữu cơ A thu được 6,6 g CO2 và 3,6 g nước. a) Xác định khối lượng các nguyên tố trong A. b) Tính % theo khối lượng các nguyên tố Bài 3: Đốt chá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 15:47

Em làm tương tự như câu lúc nãy nhé !

Bình luận (0)
nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
24 tháng 3 2023 lúc 20:11

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{6,75}{18}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{5,75-\left(0,25.12+0,75.1\right)}{16}=0,125\left(mol\right)\)

\(\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100=52,17\%\)

\(\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100=13,04\%\)

\(\%O=100-52,17-12,04=34,79\%\)

Đặt CTTQ X: CxHyOz
\(x:y:z=0,25:0,75:0,125=2:6:1\)

CTĐG X: \(\left(C_2H_6O\right)_n\)

\(M_X=23.2=46\) \((g/mol)\)

              \(\Leftrightarrow46n=46\)

              \(\Leftrightarrow n=1\)

`->` CTPT X: C2H6O

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2019 lúc 7:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hàn Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 15:43

\(n_{CO_2}=\dfrac{5.28}{44}=0.12\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.12\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0.12\cdot12=1.44\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0.9}{18}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0.224}{22.4}=0.01\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.02\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.02\cdot14=0.28\left(g\right)\)

\(m_O=m_A-m_C-m_H-m_N=2.46-1.44-0.1-0.28=0.64\left(g\right)\)

\(\%C=\dfrac{1.44}{5.28}\cdot100\%=27.27\%\)

\(\%H=\dfrac{0.1}{5.28}\cdot100\%=1.89\%\)

\(\%N=\dfrac{0.28}{5.28}\cdot100\%=5.3\%\)

\(\%O=65.54\%\)

Bình luận (0)
Skem
Xem chi tiết
Skem
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
31 tháng 3 2021 lúc 20:06

nCO2 = 0,03 mol → nC = nCO2 = 0,03 mol

nH2O = 0,06 mol → nH = 2nH2O = 0,12 mol

mN = 1,8.46,67% = 0,84 gam → nN = 0,84/14 = 0,06 mol

→ mO = mA - mC - mH - mN = 1,8 - 0,03.12 - 0,12 - 0,06.14 = 0,48 gam

→ nO = 0,48/16 = 0,03 mol

→ C : H : O : N = 0,03 : 0,12 : 0,03 : 0,06 = 1 : 4 : 1 : 2

→ CTPT có dạng (CH4ON2)n

Mà N trong 1 mol A ít hơn N trong 100 gam NH4NO3 nên ta có:

2n < 2.(100/80) → n < 1,25

→ n = 1

→ CTPT là CH4ON2 hay (NH2)2CO

Tên gọi của A là ure

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2017 lúc 4:43

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2017 lúc 5:56

Chọn C.

Xét thí nghiệm 1:

→ B T : C n C X = 0 , 2 + 0 , 6 = 0 , 8   m o l → B T : H n H X = 1 , 2   m o l                                           → B T : O n O X = 1 , 2   m o l → B T : N a n N a X = 0 , 4   m o l

X là C2H3O3Na

Xét thí nghiệm 2: (làm tương tự như TN1) Þ Y là C7H7ONa

Theo dữ kiện đề bài ta tìm được CTCT của E là HO-CH2-COO-CH2-COOC6H4CH3 (o, m, p).

Có tất cả là 3 đồng phân.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2018 lúc 6:01

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 17:29

Đáp án D

Bình luận (0)