Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
người vô danh
Xem chi tiết
Super Saiyan Goku Untra...
16 tháng 1 2018 lúc 21:42

=> 8x-6\(\in\)B(19)={...;38;19;0;19;38;..}

ST
17 tháng 1 2018 lúc 6:03

8x-6 chia hết cho 19

=>8x-6+38 chia hết cho 19 (vì 38 chia hết cho 19)

=>8x-32 chia hết cho 19

=>8(x-4) chia hết cho 19

Vì 8 không chia hết cho 19 nên để 8(x-4) chia hết cho 19 thì x-4 chia hết cho 19

=>x-4 E B(19)

=>x-4=19k (k E N)

=>x=19k+4 (k E N)

Vậy x có dạng 19k+4 (k E N)

Quân
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
26 tháng 1 2018 lúc 21:45

\(8x-6⋮19\)

\(\Leftrightarrow8x-6\inƯ\left(19\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x-6=1\\8x-6=19\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=\frac{25}{8}\end{cases}}\)

Sa Su Ke
26 tháng 1 2018 lúc 22:12

sai rùi pahỉ là \(\in\)B(19) mới đúng

Quân
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
21 tháng 1 2018 lúc 15:17

bài giải

Tìm x € N biết,8x - 6 chia hết cho 19,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Emma Granger
21 tháng 1 2018 lúc 15:21

8x - 6 \(⋮19\)

=> x = (19k + 6) : 8 ( k thuộc N)

Hot boy của trường
21 tháng 1 2018 lúc 15:45

chữ đẹp đó Thắng Hoàng

Vũ Minh Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
lenguyenphong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 12 2023 lúc 12:11

\(x-6\)⋮ 3⇒ \(x\) ⋮ 3 

⇒ \(x\in\) B(3)

Vi  12 ⋮ 3; 45 ⋮ 3; 

Vậy \(x\) \(\in\) {12; 45}

Citii?
21 tháng 12 2023 lúc 12:12

x - 6 ⋮ 3

⇒ x ⋮ 3

⇒ B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;.....}

Mà x ⋮ 3 ⇒ x ϵ {12;45}

lenguyenphong
Xem chi tiết
Citii?
22 tháng 12 2023 lúc 12:30

Ta có: 

\(x-6⋮3\)

\(\Rightarrow x⋮3\) và \(x\in B\left(3\right)\)

Xét:

\(12⋮3\) ; \(19⋮̸3\) ; \(45⋮3\) ; \(70⋮̸3\)

⇒ \(x\in\left\{12;45\right\}\)

Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................