Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch H N O 3 đặc, nóng dư thu được V (lít) N O 2 (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Giá trị của V là
A. 44,8.
B. 89,6.
C. 22.4.
D. 30,8.
Chọn D
Áp dụng bảo toàn khối lượng:
V = 1,375.22,4 = 30,8 (lít)
Chia 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong O 2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thu được V (lít) NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Giá trị của V là
A. 44,8.
B. 89,6.
C. 22.4.
D. 30,8.
Nung 2,23g hh X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71g hhY. Hoà tan hoàn toàn Y vào dd HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã pư là
A. 0,12.
B. 0,14.
C. 0,16.
D. 0,18.
Trộn a gam bột Al với hỗn hợp các oxit gồm Fe2O3, CuO, Cr2O3. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí với hiệu suất 80% thu được hỗn hợp rắn X. Chia X thành hai phần:
- Phần một hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 21 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5).
- Phần hai cho tác dụng hoàn toàn dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của a là:
A. 1,35 gam
B. 2,16 gam
C. 2,7 gam
D. 5,4 gam
Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2. Chia hh thành 2 phần bằng nhau
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi. Sau đó dẫn sản phẩm qua nước vôi trong (dư) thu được 20g kết tủa trắng
- Dẫn phần thứ 2 đi qua bột đồng oxit nóng dư. Phản ứng xong thu được 19,2g khối lượng đồng
a, Viết PTPƯ xảy ra
b, tính thể tích của V lít hh khí ban đầu(đktc)
c, tính thành phần % của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng và thể tích
( mọi người giải nhanh hộ mình, mình đang cần gấp)
Phần 1:
2CO + O2 -to> 2CO2
2H2 + O2 -to> 2H2O
Dẫn sản phẩm qua nước vôi trong
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
-> mCaCO3=20 gam -> nCaCO3=nCO2=0,2 mol=nCO
PHần 2:
CuO + CO -to> Cu + CO2
CuO + H2 -to> Cu + H2O
Ta có: nCu=19,2/64=0,3 mol=nCO +nH2
Mà nCO=0,2 mol -> nH2=0,1 mol
-> hỗn hợp ban đầu chứa 0,4 mol CO và 0,2 mol H2
-> n hỗn hợp=0,4+0,2=0,6 mol -> V hỗn hợp=0,6.22,4=13,44 lít
Ta có: % thể tích= % số mol
->% V CO=\(\dfrac{0,4}{0,6}\)=66,67% ->% V H2=33,33%
m hỗn hợp=0,4.28+0,2.2=11,6 gam
-> % mCO=\(\dfrac{0,4.28}{11,6}\)=96,55% ->%mH2=3,45%
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 trong H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 3,36 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, nung m gam X với khí CO dư, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35 gam kết tủa. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc nóng, due thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là:
A.33,6.
B. 11,2.
C. 44,8.
D. 22,4.
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau:
Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 7,29 gam.
B. 30,40 gam.
C. 6,08 gam.
D. 18,24 gam.
Chọn C
Vì: Quan sát đồ thị ta thấy:
mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol
nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol
Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol
Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,06→0,24
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,024←0,144←0,048
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12
mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam
=> mCr2O3 = 6,08 gam
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau:
Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 7,29 gam.
B. 30,40 gam.
C. 6,08 gam.
D. 18,24 gam
Đáp án C
Quan sát đồ thị ta thấy:
mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol
nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol
Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol
Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,06→0,24
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,024←0,144←0,048
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12
mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam
=> mCr2O3 = 6,08 gam
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau:
Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 7,29 gam.
B. 30,40 gam.
C. 6,08 gam.
D. 18,24 gam.
Giải thích: Đáp án C
Quan sát đồ thị ta thấy:
mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol
nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol
Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol
Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,06→0,24
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,024←0,144←0,048
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12
mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam
=> mCr2O3 = 6,08 gam