Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
seohyun111
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 3 2016 lúc 13:03

1. Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân tự sáng tạo ra, để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, khái niệm,… mà tiếng Việt chưa có từ tương đương, thật thích hợp để biểu thị, chúng ta còn vay mượn những từ của tiếng nước ngoài. Đây chính là các từ mượn.

2. Mượn từ là một cách để làm giàu ngôn ngữ dân tộc. Tuy vậy, để bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ, không nên vay mượn tuỳ tiện từ nước ngoài mà phải biết chắt lọc, lựa chọn và dùng cho đúng mục đích.

hoai
3 tháng 4 2016 lúc 15:56

từ mượn là như chúng ta mượn các thứ của người ta 

 

Nguyen Nga
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Anh Thư
28 tháng 8 2017 lúc 22:02

Từ đẳng nghĩa là hiện tượng hai yếu tố ngôn ngữ ngang nghĩa nhau nhưng lại khác nhau về nguồn gốc.
Từ Hán Việt và thuần Việt đẳng nghĩa không chỉ khác nhau về nguồn gốc mà cả về màu sắc phong cách, sắc thái ý nghĩa và sắc thái biểu cảm.
Ví dụ:
- Phú cường - Giàu mạnh
- Vĩ đại - To lớn
- Phụ mẫu - Cha mẹ

Nhớ tick nhavui

Linh link
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
25 tháng 7 2019 lúc 13:53

Bài 1.

- Thuần việt: bột ngọt

- Từ mượn Hán Việt: địa cầu, giang sơn, sơn lâm, long bào

- Từ mượn ngôn ngữ khác: xăng-ti-mét

Bài 2.

- trung: trung thành, trung trực, trung thu, trung tâm, trung gian, tập trung, kiên trung,...

- hải: hải cẩu, hải đảo, hải sản, hải tặc, hàng hải, hải âu, hải cảng,...

- vô: vô tâm, vô tư, vô duyên, vô minh, vô thường, vô tuyến, vô lăng,...

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
25 tháng 7 2019 lúc 17:04

Bài 1 :

- Từ thuần Việt : bột ngọt

- Từ mượn tiếng Hán : địa cầu, giang sơn, sơn lâm, long bào.

- Từ mượn của ngôn ngữ khác : xăng - ti - mét.

Bài 2 :

- trung : trung hậu, trung gian, trung bình, trung ương, trung hoa, trung du, ....

- hải : hải cảng, hải yêu, tửu hải, đông hải, giác hải, hải lí, hải khẩu, hải đảo, ....

- vô : vô tình, vô vàn, vô cùng, vô phi, vô luận, vô phương, vô duyên, ....

danthu trannguyen
Xem chi tiết

từ thuần việt

Nguyễn An Ninh
7 tháng 5 2023 lúc 8:46

Từ "lây truyền" là từ mượn. Từ "lây" và "truyền" đều là từ tiếng Việt, nhưng cách ghép lại để tạo thành từ "lây truyền" lại mang ý nghĩa khác hoàn toàn so với hai từ gốc. Từ "lây truyền" thường được sử dụng trong ngữ cảnh y học, dịch tử vi, bệnh truyền nhiễm,... và được hiểu là sự truyền tải, lây lan của một bệnh hoặc một thông tin từ người này sang người khác.

thanhhoa
7 tháng 5 2023 lúc 8:57

Từ thuần Việt 

Cho 5 sao ạ 

 

 

phuong
Xem chi tiết
Nguyen tuan cuong
19 tháng 11 2019 lúc 22:06

a,Tiếng Hán hết bạn ạ và là từ mượn của nước Trung Hoa (hay còn gọi là Trung Quốc)

b,

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Lê Na
Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
8 tháng 11 2017 lúc 21:36

từ đơn là từ đó 1 tiềng có nghĩa tạo thành

Từ phức là từ có từ 2 tiếng trở lên

Từ láy là từ có quan hệ về mặt ngữ âm 

Từ ghép là từ có quan hệ về mặt ngữ nghĩa

Từ thuần việt là tự do cha ông ta sáng tạo ra tựa muốn là tư ở nước ngoài

Ahwi
8 tháng 11 2017 lúc 21:34

 Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

 Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.

Từ láy là từtạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc

dam quang tuan anh
8 tháng 11 2017 lúc 21:34

 Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành. + Vai trò: Từ đơnđược dùng để tạo từ ghép và từ láy, làm tăng vốn từ của dân tộc. + Khái niệm: Từghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.I.TỪ GHÉP. 
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập 
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép. 
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ... 
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ... 
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa. 
II. TỪ LÁY. 
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...) 
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước. 
Bạn thỏa mãn chưa, nếu còn thắc mắc thì liên hệ với mình, mình sẽ giải thích thêm cho.

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Đặng Hà	Vy
19 tháng 11 2021 lúc 9:54

mít tinh hả bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vĩnh Hiếu
Xem chi tiết
ngô bá Hiếu
2 tháng 1 2021 lúc 13:22

ghi nhớ SGK

 

don
2 tháng 1 2021 lúc 16:01

từ thuần việt là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra

Nguyễn Vĩnh Hiếu
2 tháng 1 2021 lúc 16:01

huhu cac ban tra loi giup minh di

 

Phan Nguyen Thuy Trang
Xem chi tiết
My Love bost toán
18 tháng 11 2018 lúc 13:11

Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả. Chúng tôi đi học, đi chơi, đi ăn cùng nhau. Đặc biệt, Nhung và tôi đều thích nghe những bản sonate cho piano của nhạc sĩ Beethoven từ chiếc đài radio cũ của tôi. Chúng tôi là đôi bạn tri kỉ không thể tách rời.