Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Học Zui Quá
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 21:47

Em tham khảo link: Câu hỏi của ★VɪᎮεr★ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
25 tháng 3 2020 lúc 21:48

A B C I x 1 2 1 2

CM: Ta có: \(\widehat{CAx}\)là góc ngoài của t/giác ABC 

=> \(\widehat{CAx}=\widehat{B}+\widehat{C}=2\widehat{C}\)

=> \(\frac{1}{2}\widehat{CAx}=\widehat{A1}=\widehat{A2}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A2}\)và \(\widehat{C}\)ở vị trí so le trong

=> AI // BC

b) Ta có: AI // BC(cmt) => \(\widehat{I}=\widehat{B2}\)(so le trong)

Mà \(\widehat{B1}=\widehat{B2}\)(gt)

=> \(\widehat{I}=\widehat{B1}\) => t/giác ABI cân tại A

Khách vãng lai đã xóa

A B C I x

a) Có góc IAx = Góc B + Góc C ( tính chất góc ngoài của tam giác )

Vì \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC;\widehat{B}=\widehat{C}\). Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\) nên 

\(\Rightarrow\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{IAx}}{2}=\frac{\widehat{C}+\widehat{C}}{2}=\widehat{C}=\widehat{IAx}\). Mà hai góc so le trong nên AI // BC

b) Có  \(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}\) ( phân giác AI ). Mà AI // BC suy ra \(\widehat{CBI}=\widehat{I}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABI}=\widehat{CBI}=\widehat{I}\). Vì \(\Delta ABI\) có \(\widehat{ABI}=\widehat{I}\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại A

Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Cầm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 7 2019 lúc 21:39

A B C E D 1 2 1 2 1 1

CM: Do BE là tia p/giác của góc B => \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{\frac{B}{2}}\)

Do CD là tia p/giác của góc C => \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\widehat{\frac{C}{2}}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì t/giác ABC cân)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\)

Xét t/giác ACD và t/giác ABE

có: \(\widehat{A}\) : chung

 AC = AB (gt)

  \(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\)

=> t/giác ACD = t/giác ABE(g.c.g)

=> AD = AE (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác ADE cân tại A 

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Ta có: t/giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

từ (1) và (2) => \(\widehat{D_1}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (Đpcm)

Hạnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 11:48

Vẽ tia AG là tia đối của tia AC

Ta có: \(\widehat{FAB}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong, AF//BC)

\(\widehat{GAF}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị, AF//BC)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{BAF}=\widehat{GAF}\)

hay Ax là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A(đpcm)

Duong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 21:46

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔIBE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó:ΔABE=ΔIBE

b: Xét ΔAEM vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEM}=\widehat{IEC}\)

Do đó;ΔAEM=ΔIEC

Suy ra: EM=EC

hay ΔEMC cân tại E

c: Xét ΔBMC có BA/AM=BI/IC

nên AI//MC

Duong Nguyen
4 tháng 3 2022 lúc 21:48

 SaiS

Namlun_A8
Xem chi tiết
Đức Duy
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Minh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:23

a: \(\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=40^0\)