Bài 41. Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
A (; 1); B (; -1); C (0; 0).
cho hàm số y = -1/3x.
a. vẽ đồ thị của hàm số.
b. trong các điểm M(-3;1) ; N(6;2) ; P(9;-3) điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Cho hàm số y=-2x
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Những điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên điểm A(-2;1) điểm B(-1;2)
a) cho x=1 => y=-2 khi đó ta được A(1;-2) (Có thể đặt điểm hoặc ko đặt vẫn được)
Vẽ đồ thị hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua góc tọa độ (0;0) và A(1;-2)
Còn lại bạn vẽ như bình thường
b) -thay x=-2 vào hàm số y=-2x ta có y=-2.(-2)=4 ( không bằng tung độ của điểm A )
Vậy điểm A không thuộc đồ thị Y=-2x
- thay x=-1 vào đồ thị hàm số y=-2x ta có y=-2.(-1)=2 (bằng tung độ của điểm B)
Vậy điểm B thuộc đồ thị y=-2x
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -3x. A ; B ; C D( )
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
Cho hàm số y = 5x2 - 2. Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên: A 1 2 ; - 3 4 ; B 1 2 ; - 1 3 4 ; C ( 2 ; 18 )
Tại x = 1/2 ta có:
Vậy thuộc đồ thị hàm số
không thuộc đồ thị hàm số.
Tại x = 2 thì y = 5.22 – 2 = 18.
Vậy điểm C(2; 18) thuộc đồ thị hàm số.
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.
A - 1 3 ; 1 ; B - 1 2 ; C 0 ; 0
Ta có y = -3x.
Có : thuộc đồ thị hàm số
không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
0 = (-3).0 nên C(0 ; 0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
Bài 1.cho hàm số y= 4/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)tìm giá trị của hàm số tại x=(-1);x=0
bài 2. cho hàm số y=-2/5.x
a)vẽ đồ thị hàm số
b)trong các điểm sau đây thì điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:M(-5;2);N(0;3);P(3;hỗn số -1,1/5)
Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 1 A - 1 3 ; 0 ; B 1 3 ; 0 ; C 0 ; 1 ; D 0 ; - 1
Ta có: nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1
nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.
1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.
a)Vẽ đồ thị hàm số y=-4x ; y=1/4x
b)Tình f(-1/3);f(-1/2);của hai hàm số trên
2.Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
y=-3x
A(-1/3;1);B(-1/3;-1)
C(0,1);D(1/3;1)
Bài 1:
f(-1/3)=4/3
f(-1/2)=2