Thông qua việc học tập về các câu chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? Rút ra bài học cho bản thân em thông qua câu chuyện đó.
Thông qua việc học tập về các câu chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? Rút ra bài học cho bản thân em thông qua câu chuyện đó.
qua câu chuyện cái tết của mèo con em rút ra cho bản thân bài học nào
Thông qua việc học tập về các câu chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? Rút ra bài học cho bản thân em thông qua câu chuyện đó.
Một đêm mùa đông năm 1951, gió bấc tràn về mang theo những hạt mưa lâm thâm làm cho khí trời càng thêm lạnh giá. Thung lũng bản Ty co mình lại trong yên giấc, trừ một ngôi nhà sàn nhỏ còn phát ra ánh sáng. Ở đây, Bác vẫn thức, vẫn làm việc khuya như bao đêm bình thường khác. Bỗng cánh cửa nhà sàn hé mở, bóng Bác hiện ra. Bác bước xuống cầu thang, đi thẳng về phía gốc cây, chỗ tôi đang đứng gác.
– Chú làm nhiệm vụ ở đây có phải không?
– Thưa Bác, vâng ạ!
– Chú không có áo mưa?
Tôi ngập ngừng nhưng mạnh dạn đáp:
– Dạ thưa Bác, cháu không có ạ!
Bác nhìn tôi từ đầu đến chân ái ngại:
– Gác đêm, có áo mưa, không ướt, đỡ lạnh hơn…
Sau đó, Bác từ từ đi vào nhà, dáng suy nghĩ…
Một tuần sau, anh Bảy cùng mấy người nữa đem đến cho chúng tôi 12 chiếc áo dạ dài chiến lợi phẩm. Anh nói:
– Bác bảo phải cố gắng tìm áo mưa cho anh em. Hôm nay có mấy chiếc áo này, chúng tôi mang lại cho các đồng chí. Được một chiếc áo như thế này là một điều quý, nhưng đối với chúng tôi còn quý giá và hạnh phúc hơn khi Bác trực tiếp chăm lo, săn sóc với cả tấm lòng yêu thương của một người cha.
Vị cha gia của dân tộc – Hồ Chí Minh
Sáng hôm sau, tôi mặc chiếc áo mới nhận được đến gác nơi Bác làm việc. Thấy tôi, Bác cười và khen:
– Hôm nay chú có áo mới rồi.
– Dạ thưa Bác, đây là áo anh Bảy đem đến cho tiểu đội chúng cháu mỗi người một chiếc ạ.
Nghe tôi thưa lại, Bác rất vui. Bác ân cần dặn dò thêm:
– Trời lạnh, chú cần giữ gìn sức khỏe và cố gắng làm tốt công tác.
Dặn dò xong, Bác trở lại ngôi nhà sàn để làm việc. Lòng tôi xiết bao xúc động. Bác đã dành áo ấm cho chúng tôi trong lúc Bác chỉ mặc một chiếc áo bông mỏng đã cũ. Đáng lẽ chúng tôi phải chăm lo cho Bác nhiều hơn, còn Bác, Bác lại lo nghĩ đến chúng tôi nhiều quá.
Từ đấy, chúng tôi cũng trân trọng giữ gìn chiếc áo Bác cho như giữ lấy hơi ấm của Bác. Hơi ấm ấy đã truyền thêm cho chúng tôi sức mạnh trong mỗi chặng đường công tác.
Bài học kinh nghiệm rút ra:
– Câu chuyện này tả lại tình yêu thương ân cần của Bác dành cho những cán bộ phục vụ quanh mình. Dù bận trăm công nghìn việc, nhưng khi thấy người chiến sĩ cảnh vệ canh gác dưới chân lán bị ướt và lạnh, Bác đã đôn đốc quân nhu chóng tìm áo ấm cho các anh. Chỉ một chiếc áo nhưng đã làm ấm cơ thể, ấm lòng anh chiến sĩ và hàng triệu triệu con tim người Việt.
– Như trong lời bài hát Thuận Nguyễn có viết: “Bác Hồ Người là tình yêu thiết tha nhất. Trong toàn dân và trong trái tim nhân loại. Cả cuộc đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân. Cả cuộc đời Bác hy sinh cho dân tộc Việt Nam. Bác thương những cụ già xuân về gửi biếu lụa Bác thương đàn cháu nhỏ trung thu gửi quà cho. Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng Bác thương người chiến sĩ đứng gác ngoài biên cương Bác viết thư thăm hỏi gửi muôn vàn yêu thương.”
$Châu's ngốc
Môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh(vì không có môn này nên mình cho tạm là môn văn vì nó gần giống) Đề: trong các câu chuyện đạo đức về Bác Hồ,em ấn tượng với câu chuyện nào nhất.Hãy viết ngắn gọn lại câu chuyện đó và rút ra được bài học cho mình(phần mục tiêu)
các bạn chọn 1 trong 4 bài nhé:Đôi chân Bác Hồ
Được ăn cơm với Bác
Tình yêu xuất phát từ đâu?
Hai bàn tay
các bạn có vở thì tốt còn ko có thì các bạn tra mạng rùi viết nhé
mình cần gấp lắm
ngoài lề:không có chủ đề nên mình chọn đại
em đã học được điều đi về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua các câu chuyện mà em đã học ở chương trình GDCD lớp 7
Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của thế hệ trẻ trong thời đại hiện nay thông qua bài thơ Viếng Lăng Bác
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
bn hãy viết 1 câu chuyện kể về tấm gương đạo đức của Bác Hồ và rút ra bài học từ câu truyện đó ?
Phần truyện:
Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới công việc, nhằm tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đều phải sử dụng tiếng Pháp. Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì thật là “trở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, cứu dân”. Bác đã đặt ra quyết tâm “Nhất định phải học nói, học học viết cho kỳ được” và Bác đã tìm ra được phương pháp học cho riêng mình dù trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn.
Ngay khi còn trên chuyến tàu sang Pháp (La-tu-sơ Tơ-rê-vin, dưới các tên Văn Ba) mỗi lúc rảnh rổi, Bác thường tìm đến hai người lính trẻ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Muốn biết rõ về cái gì, muốn biết đồ vật nào đó viết bằng tiếng Pháp như thế nào, Bác đều chỉ tay hỏi. Tối tối sau khi đi làm về, Bác ghi lại những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.
Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành từng bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi người trong Tòa soạn rằng: “Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi”. Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, và theo chỉ dẫn của những chủ bút Bác vẫn không quên xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toàn soạn báo đã sửa lại cho mình ra sao? Bác tập viết di viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, lúc là những đoạn ngắn cho súc tích.
Cứ sau mỗi ngày làm việc, dù công việc bận bịu tới đâu, Bác vẫn tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết, vừa để giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa để trao dồi kiến thức. Bác tập viết những bài phóng sự. Sáng nào Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rưỡi, tới 7 giờ Bác lại bắt tay vào công việc. Dù trời nóng hay rét Bác cũng không nản chí. Thấm thoắt thời gian trôi đi, cho đến năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ báo “Người cùng khổ” viết bằng 3 thứ tiếng. Tên báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa, chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán, tất cả đều do Bác viết. Do Tòa soạn báo không có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều khi Bác phải “cáng đáng” mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo.
Phần bài học rút ra:
Tranh thủ mọi cơ hội để học, Người đã tiến bộ không ngừng, và như chúng ta đã biết, Người có thể nói được rất nhiều thứ tiếng chính là do cách học tập kiên trì như vậy. Tự học với một tinh thần cầu tiến, cộng với sự khắc khổ và phương pháp đúng, Bác đã thành công!
=> Chúng ta cần phải học theo tấm gương đạo đức học tập của người.
đây là câu truyện mk tra mạng các bn đọc thử nha
Đầu năm 1946, cả nước ta tiến hành cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên. Gần đến ngày bầu cử, tại Hà Nội – là nơi Bác Hồ ra ứng cử – có 118 Chủ tịch ủy ban nhân dân và đại biểu các giới hàng xã đã công bố một bản đề nghị: “Yêu cầu cụ Hồ Chí Minh không phải ứng cử trong cuộc Tổng tuyển cử sắp tới. Chúng tôi suy tôn và ủng hộ vĩnh viễn cụ Hồ Chí Minh là Chủ tịch của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa”.
Từ nhiều nơi trong cả nước, đồng bào viết thư đề nghị Bác không cần ra ứng cử ở một tỉnh nào, nhân dân cả nước đồng thanh nhất trí cử Bác vào Quốc hội.
Trước tình cảm tin yêu đó của nhân dân, Bác viết một bức thư ngắn cảm tạ đồng bào và đề nghị đồng bào để Bác thực hiện quyền công dân của mình: “Tôi là một công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nên tôi không thể vượt khỏi thể lệ của Tổng tuyển cử đã định. Tôi ra ứng cử ở Hà Nội nên cũng không thể ra ứng cử ở nơi nào nữa. Xin cảm tạ đồng bào đã có lòng yêu tôi và yêu cầu toàn thể đồng bào hãy làm tròn nhiệm vụ người công dân trong cuộc Tổng tuyển cử sắp tới”.
Sau ngày hòa bình lập lại, có lần Bác đi thăm một ngôi chùa cổ, vị sư chủ trì ra đón và khẩn khoản xin Bác đừng cởi dép khi vào trong chùa. Bác không đồng ý và lặng lẽ làm đúng những quy định như khách thập phương đến lễ chùa. Trên đường từ chùa về, khi vào đến thành phố, xe Bác đến một ngã tư thì vừa lúc đèn đỏ bật, sợ phố đông, xe dừng lâu, đồng chí bảo vệ định chạy lại đề nghị đồng chí công an giao thông bật đèn xanh để Bác đi. Bác hiểu ý ngăn lại:
– Các chú không được làm thế, phải tôn trọng và gương mẫu chấp hành luật lệ giao thông. Không được bắt luật pháp dành quyền ưu tiên riêng cho mình.
Em hãy kể ngắn gọn 1 câu chuyện tự chủ hay thiếu tự chủ của chính bản thân em trong cuộc sống. Việc tự chủ hay thiếu tự chủ đó đã có kết quả như thế nào? Em rút ra cho mình bài học gì qua câu chuyện đó?
các bạn giúp mình với nhé! mình cảm ơn nhiều
Bài 1: *Khi học xong câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi” em có thiện cảm với nhân vật nào? Vì sao? * Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho mình?
Khi học xong câu chuyện bức tranh của em gái tôi em có thiện cảm với nhân vật người em vì dù cho anh có ghét mình thì vẫn thương yêu anh
vẫn chọn chủ đề vẽ là anh.
Qua câu chuyện này em rút ra được bài học là không được ganh tị với người khác đặc biệt là các thành viên trong gia đình của mình,phải biết yêu thương người thân trong nhà.
Khi học xong câu chuyện bức tranh của em gái tôi em có thiện cảm với nhân vật người em vì dù cho anh có ghét mình thì vẫn thương yêu anh vẫn chọn chủ đề vẽ là anh.
Qua câu chuyện này em rút ra được bài học là không được ganh tị với người khác đặc biệt là các thành viên trong gia đình của mình,phải biết yêu thương người thân trong nhà.