Để đốt cháy 1g đoán chất A cần 1 lượng vừa đủ O2 là 0,7 ở đktc a, Lập pthh b, Xác định tên của A
Chất A là một ankađien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh. Để đốt cháy hoàn toàn 3,4 g A cần dùng vừa hết 7,84 lít O 2 lấy ở đktc.
Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của chất A.
Theo phương trình:
Cứ (14n - 2) g ankađien tác dụng với mol O 2 .
Theo đầu bài: Cứ 3,4 g ankađien tác dụng với 0,35 mol O 2 .
Công thức phân tử: C 5 H 8
Công thức cấu tạo:
(2-metylbutan-1,3-đien (isopren))
Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng vừa hết 29,40 lít O 2 (đktc).
1. Xác định công thức phân tử chất A.
2. Viết các công thức cấu tạo có thể có của chất A. Ghi tên ứng với mỗi công thức cấu tạo đó.
1.
Theo phương trình:
Cứ (14n - 6)g A tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài:
Cứ 13,24g A tác dụng với mol O 2
Ta có
⇒ n = 8 ⇒ CTPT: C 8 H 10
2. Các công thức cấu tạo
Để đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 3,08 lít O 2 . Sản phẩm thu được chỉ gồm có 1,80 g H 2 O và 2,24 lít C O 2 . Các thể tích khí đo ở đktc.
1. Xác định công thức đơn giản nhất của A.
2. Xác định công thức phân tử của A, biết rằng tỉ khối hơi của A đối với oxi là 2,25.
3. Xác định công thức cấu tạo có thể có của chất A, ghi tên tương ứng, biết rằng A là hợp chất cacbonyl.
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
Một hỗn hợp X gồm 2 ankin A, B đều ở thể khí ở đktc. Để đốt cháy hết X cần dùng vừa đủ 20,16 lít O 2 (đktc) và phản ứng tạo ra 7,2 gam H 2 O Xác định CTCT của A, B? Biết rằng khi cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 62,7 gam kết tủa
A. CH ≡ CH , CH ≡ CCH 2 CH 3
B. CH ≡ CH , CH 3 C ≡ CCH 3
C. CH ≡ CH , CH ≡ CCH 3
D. CH ≡ CCH 3 , CH ≡ CCH 2 CH 3
Chất A là một axit no, đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 2,55 g A phải dùng vừa hết 3,64 lít O 2 (đktc).
Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của chất A.
Theo phương trình:
(14n + 32)g axit tác dụng với mol O 2 .
Theo đầu bài:
2,55 g axit tác dụng với mol O 2 .
CTPT của axit là C 5 H 10 O 2 .
Chất A là một ancol no mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol A phải dùng vừa hết 31,36 lít O 2 (đktc). Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của A.
Ancol no mạch hở là C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x ; CTPT là C n H 2 n + 2 O x .
Theo phương trình:
1 mol ancol tác dụng với mol O 2
0,35 mol ancol tác dụng với
⇒ 3n + 1 - x = 8 ⇒ x = 3n - 7
Ở các ancol đa chức, mỗi nguyên tử cacbon không thể kết hợp với quá 1 nhóm OH ; vì vậy 1 ≤ x ≤ n.
1 ≤ 3n - 7 ≤ n
2,67 ≤ n ≤ 3,5 ; n nguyên ⇒ n = 3
⇒ x = 3.3 - 7 = 2.
Công thức phân tử: C 3 H 8 O 2 .
Các công thức cấu tạo :
(propan-1,3-điol)
(propan-1,2-điol)
Đốt cháy a gam chất hữu cơ A cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O.
a/ Tìm a.
b/ Tính % khối lượng nguyên tố C, H, O trong A.
c/ Xác định CTHH của A biết tỉ khối của A đối với heli bằng 7,5.
Số mol O2, CO2 và H2O đều bằng 0,3 (mol).
a/ BTKL: a+0,3.32=13,2+5,4 \(\Rightarrow\) a=9 (g).
b/ mC=n\(CO_2\).12=0,3.12=3,6 (g) \(\Rightarrow\) %mC=(3,6/9).100%=40%.
mH=2n\(H_2O\)=2.0,3=0,6 (g) \(\Rightarrow\) %mH=(0,6/9).100%\(\approx\)6,67%.
\(\Rightarrow\) %mO\(\approx\)100%-(40%+6,67%)\(\approx\)53,33%.
c/ Gọi CTHH của A là CxHyOz.
MA=7,5.4=30 (g/mol).
x:y:z=\(\dfrac{3,6}{12}:\dfrac{0,6}{1}:\dfrac{4,8}{16}=1:2:1\).
\(\Rightarrow\) CTPT của A là (CH2O)n mà MA=30 (g/mol), suy ra CTHH của A là CH2O.
Để đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất X cần một lượng vừa đủ 1,904 lít O2 ( đktc), sản phẩm cháy là CO2 và hơi H2O với tỉ lệ thể tích của CO2: H2O là 4: 3. Để xác định khối lượng phân tử của X, người ta hòa tan 18,8 gam X vào 250 gam benzen, sau đó làm lạnh thấy nhiệt độ đông đặc của dung dịch giảm 2,080 C so với benzen nguyên chất. Biết hằng số nghiệm lạnh của benzen là 5,2. Xác định CTPT của X.