Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lâm phương quỳnh
Xem chi tiết
Lê Hiền Trang
24 tháng 3 2021 lúc 16:39

cậu ghi rõ đề đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
29 tháng 2 2016 lúc 17:34

Bạn dựa vào khái niệm : Mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện

Nguyễn Phương Anh
29 tháng 2 2016 lúc 17:33

ai biết giúp mình với!!

tran ngoc hoa
29 tháng 2 2016 lúc 17:44

em không biết nhưng mà chỉ hỏi nguyễn ngọc quý đi chắc biết vậy thôi chị hỏi đi.

NGUYEN ANH
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
8 tháng 5 2020 lúc 9:34

Sửa đề 1 xíu : 

Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi D là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia DA, đặt DE = DA, nối B và E. Chứng minh rằng:....

a, Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDB ta có :

DE = DA (gt)

^BDE = ^CDA (đđ)

BD = DC (gt)

=> \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)EDB (c.g.c) 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYEN ANH
16 tháng 5 2020 lúc 14:53

Thanks bạn nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Vân Anh Trần
27 tháng 2 2016 lúc 15:44
a)Xettam giac EDB và ADC có:DB=DC(vi D là trug điểm cua BC) AD=DE (gt) GÓC BDE=ADC(2goc doi dinh) Tg adc=bde(c.g.c)
Nguyễn Hải Anh
27 tháng 2 2016 lúc 14:52

các bạn giúp mk vs đc k ạ

Phan Tuấn
27 tháng 2 2016 lúc 16:16

a)Xét tam giácEDB và ADC có

BD=DC(D là trung điểm BC)

Góc BDE=Góc ADC(đối đỉnh)

AD=ED(gt)

=>tam giác edb-tam giác ADC

mình chỉ làm đc a thôi ,nhớ sk mink nha!!!

kim tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2023 lúc 13:49

Lấy E sao choD là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hbh

=>AB=EC

=>EC<AC

=>góc EAC<góc AEC

=>góc EAC<góc BAD

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 11 2016 lúc 13:17

A B C D 1 2 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta ADB,\Delta ADC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(IB=IC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

\(AI\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) ( cạnh tương ứng )

b) Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\) ( kề bù )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^o\)

hay \(AD\perp BC\)

c) Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\) AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=40^o\)

\(\Delta ADB=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( các góc trong \(\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow80^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Vậy...

Vũ Ngọc Phụng
Xem chi tiết
cong chua gia bang
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
21 tháng 4 2017 lúc 7:43

C. Sông Gianh (Quảng Bình)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 23:38

Sửa đề; BC=12cm

a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)

nên ΔABD đều

=>BD=AB=6cm

=>BH=3cm

b: Ta có: BD+DC=BC

nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)

Xét ΔDAC có DA=DC

nên ΔDAC cân tại D

c: Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến

AD=BC/2

Do đó: ΔABC vuông tại A