Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=\(\frac{\sqrt{x-9}}{5x}\)
Cho biểu thức : \(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3x+9}{x-9}\)với \(x\ge0;x\ne9\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\frac{\sqrt{x-9}}{5x}\)
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P= \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}=1-\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+9\sqrt{x}\right)\)
\(\frac{1}{\sqrt{x}}+9\sqrt{x}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{x}}\cdot9\sqrt{x}}=6\)
\(\Rightarrow P\le1-6=-5\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{1}{\sqrt{x}}=9\sqrt{x}\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)
Vậy MaxP =-5 đạt được khi \(x=\frac{1}{9}\)
Với \(x\ge-\frac{1}{2}\). TÌm giá trị lớn nhất của biểu thức:
\(A=\sqrt{2x^2+5x+2}+2\sqrt{x+3}-2x\)
TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA BIỂU THỨC P=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-9\sqrt{x}\)
P=\(\frac{\sqrt{x}-1-9x}{\sqrt{x}}=\frac{-5\sqrt{x}-\left(9x-6\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=-5-\frac{\left(3\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\le-5\)
Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)
Vậy: Pmax = -5 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}\)
Cho biểu thức : A= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+9}{x-9}\) , với x ≥ 0 và x ≠ 9
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm gi trị của x để A = \(\dfrac{1}{3}\).
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
a: \(A=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{x-9}=\dfrac{-3\sqrt{x}-9}{x-9}\)
\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)
b: A=1/3
=>\(\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{1}{3}\)
=>căn x-3=-9
=>căn x=-6(loại)
c: căn x-3>=-3
=>3/căn x-3<=-1
=>-3/căn x-3>=1
Dấu = xảy ra khi x=0
Tìm giá trị lớn nhất của \(A=\frac{\sqrt{x-9}}{5x}\)
đặt \(\sqrt{x-9}=t\), \(t\ge0\)\(\Rightarrow\)\(x=t^2+9\).
\(A=\frac{t}{5t^2+45}\Leftrightarrow A.5t^2-t+45A=0^{\left(1\right)}\)
Ta sẽ tìm điều kiện của A để phương trinhg (1) có nghiệm \(t\ge0\):
Để phương trình (1) có nghiệm: \(\Delta=1^2-4.5A.45A=1-900A^2\ge0\Leftrightarrow A^2\le\frac{1}{900}\Leftrightarrow-\frac{1}{30}\le A\le\frac{1}{30}\)
\(\hept{\begin{cases}t_1.t_2\ge0\\t_1+t_2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9\ge0\\\frac{1}{5A}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}A>0}\)
Ta thấy giá trị lớn nhất của A là \(\frac{1}{30}\)khi x =18, giá trị nhỏ nhất của A là 0 khi x = 9.
Cho hai biểu thức: A=\(\frac{\sqrt{x}}{x+1}\)và B=\(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}\)\(-\frac{1}{\sqrt{x}}\)\(+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)với x>0
a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9
b) Rút gọn biểu thức B
c) Tìm các giá trị của x để B= \(\sqrt{x}-2\)
d) Tìm giá trị nguyên của x để B có giá trị nguyên
e)Tìm giá trị của x để P=2AB+\(\frac{4}{x+1}\)đạt giá trị lớn nhất
1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
cho 2 biểu thức
A=\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}-2}\)
B=\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}\)
a)Rút gọn biểu thức A
b)Tìm giá trị của x để biểu thức S=A.B có giá trị lớn nhất
a)\(ĐKXĐ\Leftrightarrow\begin{cases}\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x}-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)+1\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}+\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
b)\(S=A\cdot B\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\cdot\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+2+1}{\sqrt{x}+2}\)
\(=1+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Để S đạt GTLN thì \(\frac{1}{\sqrt{x}+2}\) đạt GTLN
\(\frac{1}{\sqrt{x}+2}\) đạt GTLN \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\) đạt GTNN
GTNN \(\sqrt{x}+2\) là 2 \(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy GTLN của S là \(\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=0\)
ĐKXĐ \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}\ge0\) và \(\sqrt{x}-1\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ge0\) và \(x\ne1\)
SAO KHÔNG XEM ĐƯỢC VẬY TOÀN LEFT RIGHT FRAC CÁI GÌ CHẢ HIỂU NỔI