Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Toàn Lê
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Trúc Vân
18 tháng 12 2019 lúc 21:13

a)Đa thức B có nghĩa\(\Leftrightarrow x+1\ne0\)\(x-1\ne0\)\(x\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)\(x\ne1\)\(x\ne0\)

b)Ta có:\(B=\left(\frac{x^2+1}{x+1}-1\right)\left(\frac{4}{x-1}-\frac{2}{x}\right)=\left(\frac{x^2+1}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}\right)\left(\frac{4.x}{\left(x-1\right).x}-\frac{2.\left(x-1\right)}{x.\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x^2+1-x-1}{x+1}\left(\frac{4x}{x\left(x-1\right)}-\frac{2x-2}{x\left(x-1\right)}\right)=\frac{x^2-x}{x+1}.\frac{4x-2x+2}{x\left(x-1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}.\frac{2x+2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{2x+2}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)}{x+1}=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
18 tháng 12 2019 lúc 21:22

a) B có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x-1\ne0\\x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne1\\x\ne0\end{cases}}\)

b) \(B=\left(\frac{x^2+1}{x+1}-1\right)\left(\frac{4}{x-1}-\frac{2}{x}\right)\)

        \(=\frac{\left(x^2+1\right)-\left(x+1\right)}{x+1}.\frac{4x-\left(2x-2\right)}{x\left(x-1\right)}\)

        \(=\frac{x^2+1-x-1}{x+1}.\frac{4x-2x+2}{x\left(x-1\right)}\)

         \(=\frac{x^2-x}{x+1}.\frac{2x+2}{x\left(x-1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}.\frac{2\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)}=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Toàn Lê
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
19 tháng 12 2019 lúc 12:16

a) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x-1\ne0\\x\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne1\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

b) Rút gọn :

GT \(\Leftrightarrow\frac{x^2+1-x-1}{x+1}.\frac{4x-2x+2}{x\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}.\frac{2\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)}=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 16:41

a) A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3x\ne0\)\(x^3+1\ne0\),\(x+1\ne0\),\(3x^2+6x\ne0\) và \(x^2-4\ne0\)

+) \(\left(x+1\right)^2-3x\ne0\Leftrightarrow x^2+2x+1-3x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1\ne0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)(luôn đúng)

+) \(x^3+1\ne0\Leftrightarrow x^3\ne-1\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(3x^2+6x\ne0\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne0;x\ne-2\)

+) \(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x^2\ne4\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

Vậy ĐKXĐ của A là \(x\ne-1;x\ne0;x\ne\pm2\)

Khách vãng lai đã xóa
Agatsuma Zenitsu
24 tháng 1 2020 lúc 16:49

a, \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)

\(A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{1}{x+1}\right]:\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left[\frac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}-\frac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{1}{x+1}\right].\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)-2x^2-4x+1-\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{3x}{x-2}=3+\frac{6}{x-2}\)

b, Để A nguyên thì \(\Leftrightarrow6\)chia hết cho \(x-2\)

Hay \(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x-2-6-3-2-11236
x-4-1013458

Vậy ............................

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 16:49

b) \(A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{1}{x+1}\right):\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-x+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\)\(:\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^3}{x^3+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{x^3+1}\right)\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\left(\frac{x^3+3x^2+3x+1}{x^3+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{x^3+1}\right)\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\frac{x^3+1}{x^3+1}\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)\(=\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{3x}{x-2}\)

A nguyên\(\Leftrightarrow3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+6⋮x-2\)

Mà \(\left(x-2\right)⋮x-2\Rightarrow6⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng:

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(4\)\(0\)\(5\)\(-1\)\(8\)\(-4\)

Vậy\(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
your heart your love is...
Xem chi tiết
Đặng Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hải Dương
Xem chi tiết
Minh Triều
7 tháng 7 2015 lúc 22:39

a)\(x-4\ne0;x\ge0\)

<=>\(x\ne4;x\ge0\)

b)\(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{2}{x+4\sqrt{x}+4}\right):\left(\frac{2}{x-4}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\)

=\(\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right):\left(\frac{2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\)

=\(\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}-\frac{2}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right):\left(\frac{2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

=\(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}:\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}}\)

=\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

ichigo
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
29 tháng 12 2019 lúc 16:47

Hình như đề sai.Sửa đề luôn nha !

\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}-\frac{2}{x-2}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\)

\(=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{-6}=\frac{1}{x-2}\)

b

Để \(A< 0\Rightarrow\frac{1}{x-2}< 0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 2\)

c

Để A nguyên thì \(\frac{1}{x-2}\) nguyên

\(\Rightarrow1⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{3;1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Dương Chí Thắng
Xem chi tiết