Cho hàm số y=f (x)=2x+a
a) Với a=1. Vẽ đồ thị hàm số. Điểm A (1,4) có nằm trên đồ thị ko ?
b) Tìm a để điểm A (1,4) nằm trên đồ thị hàm số
Cho hàm số: y = 2x + m -1 a) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A (2;2) Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m vừa tìm được b) Tìm m để đồ thị của hàm số y = 2x + m – 1 cắt đồ thị của hàm số y = x + 1 tại điểm nằm trên trục hoành.
Cho hàm số: y = 2x + m -1
a) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A (2;2)
Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m vừa tìm được
b) Tìm m để đồ thị của hàm số y = 2x + m – 1 cắt đồ thị của hàm số y = x + 1 tại điểm nằm trên trục hoành.
a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2
Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1 <=> 2 = 3 + m <=> m= -1
=> hàm số: y = 2x - 2
đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.
b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1 <=> m = 2
a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2
Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1 <=> 2 = 3 + m <=> m= -1
=> hàm số: y = 2x - 2
đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.
b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1 <=> m = 2
chúc bn hok tốt @_@
Trước hết xin nói ngay rằng đồ thị của hàm số y = (2x - 1)(x - 1) là một parabol, không có đường tiệm cận nào cả.
Có lẽ bạn muốn nói đến hàm số y = (2x - 1)/(x - 1).
Nếu đúng vậy thì đồ thị của hàm số là một hyperbol vuông góc có hai đường tiệm cận là đường thẳng x = 1 và đường thẳng y = 2.
Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; 2).
Gọi M(x,y) là một điểm trên đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng IM là
m = (y - 2)/(x - 1) = {[(2x - 1)/(x - 1)] - 2}/(x - 1) = [(2x - 1) - 2(x - 1)]/(x - 1)²
m = 1/(x - 1)²
Hệ số góc của đường tiếp tuyến Mt với đồ thị tại M(x,y) là
m' = dy/dx = -1/(x - 1)²
Muốn cho MI và Mt thẳng góc với nhau thì điều kiện cần và đủ là
mm' = -1
-1/(x - 1)^4 = -1
(x - 1)^4 = 1
(x - 1)² = 1
x - 1 = ±1
x = 0 hay x = 2
Có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện của bài toán là (0; 1) và (2; 3)
Cho hàm số y = 2x + 2
a. Vẽ đồ thị của hàm số đã cho .
b. Tìm m để đồ thị hàm số y = mx + m + 1 cắt đồ thị hàm số đã cho tại điểm nằm trên trục tung .
b: Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì
m<>2 và m+1=2
=>m=1
a:
Cho hàm số y=a.x(a khác 0). Biết điểm P(5;15) thuộc đồ thị hàm số.
a) Tìm hệ số a
b)Biểu diễn y theo x
c)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
d)Hỏi điểm M(-7;-21) có thuộc đồ thị hàm số trên ko?
e) Tìm điểm E nằm trên đồ thị hàm số biết hoành độ điểm E là 2.Hãy biểu diễn điểm E trên đồ thị
cho đồ thị hàm số y=x3
a:f(0),f(1),f(2)
b;xét xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên
A(1,4),B(0,2)
c;cho điểm D(a,6)
thuộc đồ thị hàm số hãy tìm
Cho đồ thị (d):y=f(x)=ax biết f(-2)=4
Á) tìm a và vẽ đồ thị hàm số trên
B) điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số A(1/2;-4)
B(-3;6);C(-1/4;1/2)
c) Tìm trên đồ thị điểm có hoành đọ bằng 2 tìm trên đò thị điểm có tung đọ bằng 6
Cho hàm số bậc nhất y = mx + (2m + 1)
a, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ 0
b, Cho m = 1, hãy vẽ đồ thị hàm số
c, Xác định m để đồ thị hàm số trên cắt đồ thị của hàm số y = 2x -1 tại một điểm nằm trên trục tung
a, hàm số đi qua gốc tọa độ O
\(\Rightarrow\) đồ thị hàm số có dạng \(y=x.z=mx+(2m+1)\Rightarrow 2m+1=0\)
\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
b, khi \(m=1\Rightarrow y=x+3\)
Xét y=0 suy ra x=-3
suy ra lấy điểm A(-3,0)
Xét x=0 suy ra y=3
Lấy điểm B(0,3)
Nối A,B ta được đồ thị cần vẽ
c, đồ thị hàm số trên cắt đồ thị hàm số y=2x-1 tại 1 điểm trên trục tung suy ra gọi điểm đó là M ta có ( giao của 2 đồ thị nha)
M có hoành độ =0
thay vào 2 hàm số trên suy ra:
\(\hept{\begin{cases}y=2m+1\\y=-1\end{cases}\Rightarrow2m+1=-1\Rightarrow m=-1}\)
Xong rồi bạn nha!
quên mất kí hiệu A, B trên hình minh họa -_-
kí hiệu trên hình cũng sai luôn y=x+3 nha
Bạn tự sửa nha
bài 1 : vẽ đồ thị hàm số của y = f(x) = 4x
a, tìm f(2) ,f(-2),f(4),f(0)
b,giá trị của x khi y = -1,y =0 , y=2,5
bài 2 : cho hàm số y = -3x
a, vẽ đồ thị hàm số trên
b, các diểm M (-2 và 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không
c, xác định tọa độ của điểm P nằm trên đồ thị biết tung độ của P là 5
Bài 1 :
Với x = 1 thì y = 4.1 = 4
Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x
a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)
\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)
\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)
\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)
b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)
+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0
+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)
Bài 2 :
a) Vẽ tương tự như bài 1
b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :
y =(-3)(-2) = 6
=> Điểm M thuộc đths y = -3x
c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)
Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)
Cho đồ thị (d) : y = f(x)=ax, biết f(-2)=4
a) Tìm a và vẽ đồ thị hàm số trên
b) Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số:A(\(\frac{1}{2}\) ;-4); B(-3;6):C(-1/4;1/2)
c) Tìm trên đồ thị điểm có hoành độ bằng 2. Tìm trên đồ thị điểm có tung đô bằng 6
a) a = f(x) = ax = (-2)x = 4
=> a = -2
b) B và C
c) điểm có hoành độ bằng 2 là D(2;-4) ; E(-3;6)