Những câu hỏi liên quan
Kim Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn
Xem chi tiết
nguyễn ngọc hậu
Xem chi tiết
hariwon
Xem chi tiết
Lê Nam Phong
3 tháng 3 2016 lúc 22:57

d, d chia 6 dư 1

(Thay thử p = 5 và d = 7 là biết)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
kaneki_ken
11 tháng 11 2017 lúc 21:36

ta có 2p+2=p(p+1) vì p là số nguyên tố , p>3 => p lẻ =>p=1 \(⋮\)2=>2(p+1)\(⋮\)4 (1)

nếu p chia 3 dư 1 => p+2 \(⋮\)3 (vì p là số nguyên tố , p>3)

=> p chia 3 dư 2 => p+1 \(⋮\)3=>2(p+1)\(⋮\)3 (2)

từ (1),(2) => 2(p+1) \(⋮\)12

                 hap 2p+2 \(⋮\)12  

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Tạ Thanh Trà
25 tháng 1 2016 lúc 15:27

Khẳng định D.d chia hết cho 6 : là đúng

Bình luận (0)
Đặng Tiến Dũng
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
21 tháng 10 2015 lúc 20:27

1.

Vì p là số nguyên tố lớn hơn3

=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

*Xét p=3k+1=>8p+1=8.(3k+1)+1=8.3k+8+1=3.8k+9=3.(8k+3) là hợp số

=>Vô lí

*Xét p=3k+2=>8p+1=8.(3k+2)+1=8.3k+16+1=3.8k+17=3.(8k+5)+2 là số nguyên tố

Khi đó: 8p-1=8.(3k+2)-1=8.3k+16-1=3.8k+15=3.(8k+5) là hợp số

Vậy 8p-1 là hợp số

2.

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2(1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2

*Xét p=3k+1=>p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là hợp số

=>Vô lí

*Xét p=3k+2=>p+2=3k+2+2=3k+4=3.(k+1)+1 là số nguyên tố

Khi đó: p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3

=>p+1 chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

p+1 chia hết cho 2 và 3

mà (2,3)=1

=>p+1 chia hết cho 2.3

=>p+1 chia hết cho 6

Vậy p+1 là bội của 6

Bình luận (0)
Dragon
Xem chi tiết
Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết