Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
29 tháng 4 2018 lúc 19:44

Trả lời

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\left(\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{15}{16}=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{23}{16}-\frac{15}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{8}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)

Vậy x=\(\frac{1}{8}\)

Nguyễn Thanh Hiền
29 tháng 4 2018 lúc 19:49

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{4}\right)+\left(x+\frac{1}{8}\right)+\left(x+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\left(\frac{8+4+2+1}{16}\right)=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x+\frac{15}{16}=\frac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{23}{16}-\frac{15}{16}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)

Huy Hoàng
Xem chi tiết
GV
16 tháng 11 2016 lúc 7:42

a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1

Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc {0; 2; 4; 14}

b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9 

Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)

=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}

Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2017 lúc 15:27

a) x = 3

b) x = 2

c) x = 4

d) x = 1.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2019 lúc 11:02

Đáp án A

Gia Văn Tô
Xem chi tiết
Ashshin HTN
6 tháng 7 2018 lúc 15:32

tích đúng mình giải cho

Dương Lam Hàng
6 tháng 7 2018 lúc 15:38

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

Mà \(\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Vậy ....

\(\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{25}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{-25}{16}\)

Vì \(\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\left(\forall x\in Z\right)\)

Nên x thuộc rỗng (không có giá trị của x)

I don
6 tháng 7 2018 lúc 15:44

a) (x + 1/2)^2 - 1/16 = 0

(x+1/2)^2 = 1/16 = (1/4)^2 = (-1/4)^2

TH1:  x + 1/2 = 1/4

x = -1/4

TH2: x + 1/2 = -1/4

x = -3/4

KL:...

b) (3x+1/2)^2 + 25/16 = 0

(3x + 1/2)^2 = -25/16

=> không tìm được x

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2017 lúc 4:18

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 2:31

Đáp án : A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2018 lúc 8:21

1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x). Cuối cùng ta có phép tính 1+(1/x-1)-(1/x)=15/16

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2017 lúc 16:51

1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x).

Cuối cùng ta có phép tính

1+(1/x-1)-(1/x)=15/16.

Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 9 2021 lúc 16:16

\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{16^x}=\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2^{4x}}=\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow4x=10\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)