Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Nguyễn Văn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
21 tháng 8 2017 lúc 16:41

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
21 tháng 8 2017 lúc 17:48

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

shunnokeshi
15 tháng 10 2017 lúc 16:42

các bạn đều sai rồi dáp số là 6;7;8;11;14;23

Hoàng Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 10 2021 lúc 15:47

a) \(\left(n+6\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

b) \(\left(4n+9\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Thủy BỜm
Xem chi tiết
Tiểu Ronaldo
Xem chi tiết
Lionel Messi
Xem chi tiết
Dương Thị Khánh Kim
27 tháng 12 2023 lúc 21:32

Ta có: 2n+5=2n+1+4

Vì n+1 chia hết cho n+1

=>( 2n+1)+4 chia hết cho n+1

vì ( 2n+1)+4 chia hết  cho n+1 nên 4  chia hết  cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4) = \(\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1            1                      2                      4
n                  0                     1                       3

=>n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\) 

Vậy n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\)

mấy phần mink in đậm thì bạn dùng kí tự nhé tại mink ko ấn được

hình như bn hc đội tuyển toán à?

Lại Quốc Hưng
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 11 2019 lúc 21:25

Để \(2n+18⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5+13⋮2n+5\)

Vi \(2n+5⋮2n+5\)

\(\Rightarrow13⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5\inƯ\left(13\right)\)

\(\Rightarrow2n+5\in\left\{1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;4\right\}\)

=> n = 4

Vậy n = 4

Khách vãng lai đã xóa
bạch thục quyên
30 tháng 11 2019 lúc 21:30

\(\left(2n+18\right)⋮\left(2n+5\right)\Leftrightarrow\frac{2n+18}{2n+5}=1+\frac{13}{2n+5}\in N\Leftrightarrow\frac{13}{2n+5}\in N\)

\(\Leftrightarrow2n+5\inƯ\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2;4\right\}\)

mà do \(n\in N\)nên n=4

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phan Bảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
5 tháng 1 2017 lúc 22:18

2n + 5 chia hết cho n + 1 

 n +1 chia hết cho n + 1

=> 2( n +1 ) chia hết cho n + 1 

=> 2n + 2 chia hết cho n + 1 

=> 2n + 5 - 2n - 2 chia hết cho n+1 

=. 3 chia hết cho n+ 1 

=> n + 1 thuộc ước của 3

Ice
5 tháng 1 2017 lúc 22:24

2n + 5 \(⋮\)n + 1

Để : 2n + 5 \(⋮\)n + 1

thì : 2n + 5 - 2( n +1 ) \(⋮\)n + 1

<=> 2n + 5 - 2n - 2     \(⋮\)n + 1

<=>                    3     \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư( 3 ) = { 1; 3 }

=> n + 1 = 1

      n      = 0

      n + 1 = 3

      n       = 2

      

Cô bé đáng yêu
5 tháng 1 2017 lúc 22:24

2n + 5 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 2( n + 1 ) + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc {1 ; 2; 4}

=> n thuộc {0 : 1 : 3}