x chia hết cho 20,x chia hết cho 15,x chia hết cho 60 và x<200
Bài 1:
a, tìm số tự nhiên x, biết 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x và x>15
b, x chia hết cho 6, x chia hết cho 15 và 60 < x < 300
c, a nhỏ nhất khác 0, biết a chia hết cho 36, a chia hết cho 30 và a chia hết cho 20
c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)
Mà 36 = 2^2.3^2 30 = 2.3.5 20 = 2^2.5
=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180
=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}
Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180
a, Giải
Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)
Mà 180 = 2^2.3^2.5 108 = 2^2.3^3
=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36
=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }
Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }
k mk nha
b, Ta có : x chia hết cho 6, x chia hết cho 15 => x thuộc BC(6,15)
Mà 6 = 2.3 15 = 3.5
=> BCNN(6,15) = 2.3.5 = 30
=> BC(6,15) = B(30) = { 0,30,60,90,.............}
Vì 60 < x < 300 => x thuộc { 90,120,150,........ 270}
x chia hết cho 15 và 14< x< 60
x mũ 2 + 24 = 2 mũ 3 . 5
20 chia hết cho x và x > 2
1 .Tìm x nhỏ nhất
a) x +1 chia hết cho 16 ; x+1 chia hết cho 18 ; x+1 chia hết cho 20
b) x-1 chia hết cho 25 ; x-1 chia hết cho 15 ; x-1 chia hết cho 40
2 . Tìm x thuộc N
a) x-2 chia hết cho 15 ; x-2 chia hết cho 20 ; x-2 chia hết cho 35
b) x+1 chia hết cho 45 ; x+1 chia hết cho 60 ; x+1 chia hết cho 80
GIÚP MÌNH VỚI MAI NỘP RỒI
1,
a, x + 1 ⋮ 16
=> x + 1 thuộc B(16)
=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}
=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}
các phần còn lại làm tương tự
DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ
Bài 11: Tìm x.
a, x chia hết cho 10, x chia hết cho 12, x chia hết cho 15 và 30<x<70.
b, 480 chia hết cho x, 600 chia hết cho x và lớn nhất.
c, x chia hết cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0<x<500.
d, 72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x và x >6.
GIẢI CHI TIẾT GIÚP MIK NHA!
Tìm x biết:
A) 60 chia hết cho x; 504 chia hết cho x; 120 chia hết cho x và x là lớn nhất.
B) 144 chia hết cho x; 132 chia hết cho x và x > 20
a. theo đề => x=ƯCLN(60, 504, 120)=12
b. => x \(\in\)ƯC(144,132)={1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x > 20
=> x=\(\phi\)
Tìm x biết:
A) 60 chia hết cho x; 504 chia hết cho x; 120 chia hết cho x và x là lớn nhất.
B) 144 chia hết cho x; 132 chia hết cho x và x > 20
a)10chia hết cho x và x <0
b)x chia hết cho 5 và (-10)< x < 6
c)(-9) chia hết cho x và 15 chia hết cho x
d)x chia hết cho (-9) ; x chia hết cho (+12) và 20 < x <50
a. \(\left\{-1;-2;-5;-10\right\}\)
b.\(\left\{-5;0;5\right\}\)
c. UC(-9;15)= \(\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
d. BC (-9;12)=\(\left\{0;36;72\right\}\)
Mà 20 <x<50
=> x=36
Tìm x thuộc N,biết:
a.x chia hết cho 5,x chia hết cho 6,x chia hết cho 10 và 0<x<140
b.x chia hết cho 30,x chia hết cho 45 và x<500
c.40 chia hết cho x,60 chia hết cho x và x>20
a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10;
\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)
5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5
BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30
\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}
Vì 0 < \(x\) < 140 nên \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500
\(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)
30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90
\(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}
Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}
Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}
c; 40 \(⋮\) 60 \(⋮\) \(x\)và \(x\) > 20
40 \(⋮\) \(x\); 60 \(⋮\) \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(40; 60)
40 = 23.5; 60 = 22.3.5; ƯCLN(40; 60) = 22.5 = 20
\(x\) \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
Vì \(x\) > 20 nên không có giá tri nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
Tìm x thuộc N,biết:
a.x chia hết cho 5,x chia hết cho 6,x chia hết cho 10 và 0<x<140
b.x chia hết cho 30,x chia hết cho 45 và x<500
c.40 chia hết cho x,60 chia hết cho x và x>20
a) => x\(\in\)BC(5,6,10)
Ta có: 5=5
6=2.3
10=2.5
BCNN(5,6,10)=2.3.5=30
=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}
Vì 0<x<140
Nên:x\(\in\){30,60,90,120}
b)=> x\(\in\)BC(30,45)
30=2.3.5
45=32.5
BCNN(30,45)=2.32.5=90
=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}
Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}
c) => x\(\in\)ƯC(40,60)
40=23.5
60=22.3.5
ƯCLN(40,60)=22.5=20
=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}
Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)