Những câu hỏi liên quan
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Đăng Khoa
9 tháng 8 2023 lúc 12:22

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu "sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng" là sự lặp lại âm tiết "rưng rưng". Tác dụng của biện pháp này là tạo ra hiệu ứng âm thanh đặc biệt, tăng cường tính hài hòa và nhấn mạnh sự mơ hồ, mờ ảo của cảnh tượng mà câu muốn diễn tả. Ngoài ra, biện pháp tu từ còn giúp tạo ra sự nhấn mạnh, tăng cường tính cảm xúc và sự chú ý của người đọc đối với câu. có đúng khum thì ko bít nữa nhớ tick ạ

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
9 tháng 8 2023 lúc 15:07

nhầm bài r bạn

Bình luận (0)
Xyz OLM
10 tháng 8 2023 lúc 14:32

Đặt y = x + k (với k \(\inℤ\))

Khi đó ta được x2 - xy = 6x - 5y - 8 

<=> x2 - x(x + k) = 6x - 5(x + k) - 8

<=> xk + x - 5k - 8 = 0

<=> (k + 1)(x - 5) = 3

Lập bảng ta có : 

x - 5 1 3 -1 -3
k + 1 3 1 -3 -1
x 6 8 4 2
k 2 0 -4 -2

mà y = x + k  

nên ta được các cặp (x;y) thỏa là (6 ; 8) ; (8;8) ; (4 ; 0) ; (2;0) 

Bình luận (0)
Hoàng Đình Đại
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
17 tháng 1 2020 lúc 21:50

giả sử x,y là nghiệm nguyên dương của phương trình \(xy-4x=35-5y\)

Ta có pt\(xy-4x=35-5y\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-4\right)+5y=35\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-4\right)+5y-20=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-4\right)+5\left(y-4\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\left(y-4\right)\left(x+5\right)=15\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x+5\in N\)và \(x+4>0\)

\(\Rightarrow y-4>0\)và \(y-4\in N\)

Đó lập bảng làm nốt nhé chị 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
17 tháng 1 2020 lúc 21:51

Dòng thứ 3 từ dưới lên em ghi nhầm phải  là \(x+5>0\)nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cường Ngô
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
8 tháng 1 2018 lúc 13:57

a)

Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình,6x + 5y + 18 = 2xy,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

b)

Nhận thấy: x phải là số lẻ. Vì nếu x là số chẵn thì 3x^2 sẽ là số chẵn => 3x^2-4y^2 là số chẵn trong khi 13 là số lẻ 

x là số lẻ => x có dạng x= 2k+1 với k thuộc Z 
thay x=2k+1 vào phương trình ta có: 
3(4k^2+4k+1) - 4y^2 = 13 
<=> 6k^2+6k-2y^2=5 
<=> 6k(k+1) = 5+2y^2 

Dễ thấy vế trái là số chẵn trong khi vế phải là số lẻ => phương trình không có nghiệm nguyên => dpcm

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
13 tháng 3 2021 lúc 9:00

a.ta có \(\left(x+3\right)\left(y-7\right)=-21\Rightarrow y-7\in\left\{-3,-1\right\}\) ( do x+3>3 và 0>y-7>-7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=4\\x=4\end{cases}\text{ hoặc }}\hept{\begin{cases}y=6\\x=18\end{cases}}\)

c. \(\left(x-5\right)\left(y-5\right)=26=2\cdot13\Rightarrow x-5\in\left\{-2,-1,1,2,13,26\right\}\)

suy ra \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(6,31\right);\left(31,6\right);\left(7,18\right);\left(18,7\right)\right\}\)

b.\(4xy+5y-14x=3\Leftrightarrow8xy+10y-28x=6\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+5\right)\left(2y-7\right)=-29\)

mà 4x+5>5\(\Rightarrow4x+5=29\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai thị lý
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Trần Kim Trang
9 tháng 3 2018 lúc 11:47

Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau:

a) 12x - 7y = 45 (1)

ta thấy 45 và 12 chia hết cho 3 nên y cũng phải chia hết cho 3

đặt y=3k, ta có:

12x-7.3k=45

<=> 4x-7k=15 (chia cả 2 vế cho 3)

<=> x= \(\frac{15+7k}{4}\)

<=> x= \(2k+4-\frac{k+1}{4}\)

đặt t=\(\frac{k+1}{4}\)(t \(\in\) Z) => k = 4t – 1

Do đó

x = 2(4t – 1) + 4 – t = 7t + 2

y = 3k = 3(4t - 1) = 12t – 3

Vậy nghiệm nguyên của phương trình được biểu thị bởi công thức:

\(\hept{\begin{cases}x=7t+2\\y=12t-3\end{cases}}\)

Câu b và c bạn làm tương tự

Thấy đúng thì k cho mình nhé

Bình luận (0)
nguyen trong hieu
Xem chi tiết
Pham Van Hung
24 tháng 12 2018 lúc 21:42

\(xy-4x=25-5y\Leftrightarrow xy-4x+5y-25=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-4\right)+5\left(y-4\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(y-4\right)=5\)

Từ đó có ước và tìm nghiệm tự nhiên.

Bình luận (0)