Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
4 tháng 2 2018 lúc 13:01

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

My Nguyễn Thị Trà
4 tháng 2 2018 lúc 13:02

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp

buithinguyet
Xem chi tiết
Kiều Ngọc Anh
19 tháng 1 2018 lúc 10:56

a/ theo đề bài ta có 

                       n-4-2chia hết cho n-4

                     để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4

suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé

b;ui lười ứa ko làm tiếp 

Trần Đặng Phan Vũ
20 tháng 2 2018 lúc 10:38

a) \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)

vậy..................

b) \(2n-5⋮n-4\)

ta có \(n-4⋮n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)

mà \(2n-5⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(7\)\(1\)

vậy...............

Tran Le Khanh Linh
7 tháng 5 2020 lúc 21:37

a) Ta có n-6=n-4-2

=> 2 chia hết cho n-4

n nguyên => n-4 nguyên => n-4\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

ta có bảng

n-4-2-112
n2356

vậy n={2;3;5;6} thỏa mãn yêu cầu đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt
Xem chi tiết
Riin
Xem chi tiết
I don
13 tháng 8 2018 lúc 22:43

a) ta có: 2n + 1 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4+ 5 chia hết cho n - 2

2.(n-2) + 5 chia hết cho n - 2

mà 2.(n-2) chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn lập bảng xét giá trị hộ mk nha!

b) ta có: 2n-5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 7 chia hết cho n + 1

2.(n+1) -7 chia hết cho n + 1

mà 2.(n+1) chia hết cho  n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

Thảo
13 tháng 8 2018 lúc 22:49

\(2n+1:n-2\)\(\Rightarrow2n-4+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+5⋮\left(n-2\right)\)\(\Leftrightarrow5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(5\right)\)\(\Leftrightarrow n=\left(7;-3;3;1\right)\)

Trần Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 1 2016 lúc 10:45

a) n  +5 chia hết cho n - 2

n -  2 + 7 chia hết ch o n - 2

7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ;  7}

n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}

b) 2n + 1 chia hết cho n - 5

2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

11 chia hết cho n - 5

n - 5 thuộc U(11) = {-11 ; -1 ;  1 ; 11}
n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16} 

Minh Hiền
6 tháng 1 2016 lúc 10:44

a. n+5 chia hết cho n-2

=> n-2+7 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-5; 1; 3; 9}.

b. 2n+1 chia hết cho n-5

=> 2n-10+11 chia hết cho n-5

=> 2.(n-5)+11 chia hết cho n-5

=> 11 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> n thuộc {-6; 4; 6; 16}.

Nguyễn Hà Thảo Vy
6 tháng 1 2016 lúc 10:48

các bạn làm đúng rùi,mik ko làm lại

Girl Kute
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
15 tháng 1 2018 lúc 14:34

a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13

Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n

=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3

=> n+3=(-13,-1,1,13)

  n+3 -13  -1  1  13
   n  -16  -4  -2  10
ST
15 tháng 1 2018 lúc 14:36

b, n+5 chia hết cho 2n-1 => 2(n+5) chia hết cho 2n-1 => 2n+10 chia hết cho 2n-1 

2n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n+10-(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>2n+10-2n+1 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n E {1;0;6;-5}

QuocDat
15 tháng 1 2018 lúc 14:39

a) 2n-7 chia hết cho n+3

=> 2n+6-13 chia hết cho n+3

=> 2(n+3)-13 chia hết cho n+3

=> 2(n+3) chia hết cho n+3 ; 13 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}

Ta có bảng :

n+3-1-13113
n-4-16-210

vậy n={-18,-16,-4,10}

b) Như ST làm

c) n-8 chia hết cho n+1

=> n+1-9 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1 ; 9 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(9)={-1,-3,-9,1,3,9}

=> n={-2,-4,-10,0,2,8}

Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:26

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Minhquang
17 tháng 1 2017 lúc 14:08

A/n=2,4

b/n=-1

trangcoi1408
Xem chi tiết