Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 6 2019 lúc 11:22

Đáp án B.

Giải thích: Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ cột => Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng dầu khô khai thác ở một số khu vực của thế giới năm 2003 là biểu đồ cột.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2017 lúc 15:59

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 12 2019 lúc 5:48

Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét không chính xác về lượng dầu thôi khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực trên thế giới năm 2003 là Chênh lệch giữa lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở khu vực Bắc Mĩ lớn nhất. Vì chênh lệch giữa lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở khu vực Bắc Mĩ là 2,78 lần trong khi chênh lệch giữa lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở Tây Âu lên tới 42,7 lần (cách tính: lượng dầu khô tiêu dùng/ lượng dầu thô khai thác)

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 11 2017 lúc 8:11

Hướng dẫn: Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của khu vực Tây Nam Á là 20,5 triệu thùng/ngày; Nga là 7/9 triệu thùng/ngày; Trung Á là 1,4 triệu thùng/ngày. Còn các khu vực khác lượng dầu thô khai thác không đủ để tiêu dùng mà còn phải nhập khẩu từ các nước khác.

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 5 2018 lúc 13:38

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 6 2017 lúc 12:18

Đáp án A

Đông Á là khu vực có lượng dầu thô khai thác thấp (3414,8 nghìn thùng/ngày) nhưng lại có lượng dầu thô tiêu dùng cao hơn (14520,5 nghìn thùng/ngày). Các khu vực còn lại đều có lượng dầu thô khia thác cao hơn lượng dầu thô tiêu dùng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 3 2019 lúc 16:29

Hướng dẫn: Qua biểu đồ, rút ra nhận xét:

- Tây Nam Á là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác nhiều nhất thế giới, tiếp đến là Bắc Mỹ, Nga,… và Đông Âu là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác ít nhất thế giới.

- Bắc Mĩ là khu vực có lượng dầu thô tiêu thụ lớn nhất thế giới, tiếp đến là Đông Á, Tây Âu, Tây Nam Á,…

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 1 2017 lúc 16:33

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thúc và tiêu dùng của Đông Nam Á

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Sản lượng dầu thô khai thác tăng từ 2342 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 2344 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 2 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 1,0 lần). Tuy nhiên, sản lượng dầu thô có sự biến đổi theo hướng tăng giảm qua các giai đoạn: từ năm 1990 đến năm 2000, sản lượng dầu thô khai thác tăng; từ năm 2000 đến năm 2010, sản lượng dầu thô khai thác giảm liên tục (dẫn chứng).

- Lượng dầu thô tiêu dùng tăng liên tục từ 2003 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 5077 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 3074 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 2,53 lần).

- Lượng dầu thô tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng dầu thô khai thác (dẫn chứng).

- Năm 1990, sản lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng nên lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng dương, lượng dầu thô dôi dư này phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.

- Các năm 2000, 2005, 2010, sản lượng dầu thô khai thác nhỏ hơn lượng dầu thô tiêu dùng nên lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng âm với lượng âm ngày càng tăng. Như vậy, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, các nước Đông Nam Á phải nhập thêm dầu từ các nước khác trên thế giới.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 11 2018 lúc 2:50

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của CHND Trung Hoa (Trung Quốc) giai đoạn 1990 - 2010.

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của Trung Quốc

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Sản lương dầu thô khai thác tăng liên tục từ 2774,0 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 4078,0 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 1304 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 1,47 lần).

- Lượng dầu thô tiêu dùng tăng liên tục từ 2430,2 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 9722,6 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 7292,4 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 4,0 lần).

- Lượng dầu thô tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng dầu thô khai thác.

- Sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năm 1990, sản lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng. Các năm 2000, 2005, 2010, lượng dầu thô tiêu dùng ln hơn sản lượng dầu thô khai thác (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2018 lúc 8:25

 

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Đề kiểm tra Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

 

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Hướng dẫn giải:

 

* Điều kiện phát triển:

 

   - Gần các tuyến đường biển quốc tế.

 

   - Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.

 

* Tình hình phát triển:

 

   - Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).

 

   - Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.

 

* Phương hướng phát triển:

 

   - Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.

 

   - Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.

 

   - Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.

 

   - Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.

 

 

 

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Hướng dẫn giải:

 

* Điều kiện phát triển:

 

   - Gần các tuyến đường biển quốc tế.

 

   - Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.

 

* Tình hình phát triển:

 

   - Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).

 

   - Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.

 

* Phương hướng phát triển:

 

   - Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.

 

   - Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.

 

   - Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.

 

   - Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.

 

 

 

Bình luận (0)