Huỳnh Văn Quý
I. VĂN BẢN (2,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) a) Chép thuộc lòng bốn câu thơ cuối trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh b) Nhận xét về tác dụng của lối nói ẩn dụ mà tác giả sử dụng qua hình ảnh “thân sành sỏi”, “dạ sắt son”. Câu 2: (1,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời những câu hỏi: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão huhu khó...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Dương Phạm Quang
Xem chi tiết
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
dương trường khánh
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
an hoàng
Xem chi tiết
Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 8:37

câu 1 trong sách

Bình luận (1)
Mai Hoa
15 tháng 12 2021 lúc 20:36

Câu 1 (bạn tự chép trong sách, tui không giúp được) 

Câu 2 : Côn Lôn là vùng Côn Đảo, địa danh này được nhắc dên trong bài thơ vì bài thơ này được sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh ( tác giả)  bị đẩy ra Con Đảo (Côn Lôn) và phải lao động khổ sai với các tù nhân khác (1908-1910)

Câu 3 :- Tháng ngày.... sành sỏi. -Mưa nắng... sắt son.         -đây là hai câu thơ đối sử dụng biệt pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ, giọng thơ như tự bạch.                                            =>tác dụng :thể hiện chí khí bền vững, lòng son sắc thuỷ chung với dan với nước của đấng nam nhi. 

Câu 4 tự lực gánh sinh =)

Bình luận (0)
Liên Miên
Xem chi tiết
Vũ thành nam
Xem chi tiết
Trần Trần
Xem chi tiết
Tầng Đức
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Hà
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
12 tháng 3 2021 lúc 20:24

Có những người anh hùng dù bị gông tù giam cầm nhưng vẫn hiên ngang, ngẩng cao đầu hướng về tương lai. Có những người tù bị tra tấn dã man nhưng vẫn cất cao lời ca yêu nước, yêu dân. Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh là một bài thơ tiêu biểu cho tinh thần như vậy, đồng thời khẳng định chí làm trai ở trên đời cần phải sống có lý tưởng, có mục tiêu.

Nhắc đến đảo Côn Lôn, chúng ta lại nhớ đến nhà tù Côn Đảo, nơi đã giam giữ biết bao nhiêu người con cách mạng. Nơi đó có máu, có nước mắt và có cả những khát khao được đập tung cánh cửa nhà tù, ra với thế giới bên ngoài để kháng chiến chống lại kẻ thù.Bài thơ là tiếng hát, tiếng lòng của người anh hùng cách mạng được cất lên giữa gông cùm Côn Đảo. Giọng thơ hào hùng, đanh thép tạo nên âm hưởng chủ đạo cho cả bài thơ.Hình ảnh một con người hiễn lên giữa nhà tù Côn Lôn thật hiên ngang, trong tư thế ngẩng cao đầu.
Dù bị giam cầm, bị khổ sai nhưng vẫn “lừng lẫy”, công việc đập đá nặng nhọc, vất vả nhưng đối với người chiến sỹ cách mạng nó chỉ là việc “con con”. Người tù bỗng trở nên hùng vĩ, to lớn, mang tầm vóc vĩ đại.

  
Bình luận (0)