Câu hỏi ở bên dưới
câu 8: gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: a] ở đâu Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn'học viên' mỗi năm b] bằng gì? tiếp xúc với thiên nhiên bằng mát, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu... c] Ai? [cái gì, con gì?] không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi
nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ , bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng nhé
Dựa vào những dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
A. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b
B. 1-b;2-d; 3-d; 4-c
C. 1-b; 2-a; 4-c; 4-d
D. 1-b; 2-d; 3-a; 4-c
Dựa vào những dữ liệu sau để trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nối nội dung ở cột A và nội dung ở cột B sao cho phù hợp:
A. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c.
B. 1-d; 2-c; 3-d; 4-a
C. 1-d; 2-b; 3-c; 4-a
D. 1-d; 2-c; 3-b; 4-a.
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
“Củ khoai lớn ở ngoài đồng
Ông trăng lên lớn ở trong bầu trời
Cánh buồm lớn giữa biển khơi
Lá cờ lớn bởi gió vời lên cao.
Con đường lớn với khát khao
Niềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tay
Còn như con của mẹ đây
Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.”
(Hát ru, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 2014, tr.232)
Câu 1.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên.
Câu 2: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của hai dòng thơ sau:
Còn như con của mẹ đây
Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.
Câu 3: Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong 6 dòng thơ đầu.
Câu 4: Theo em, qua lời ru trên, người mẹ muốn giáo dục cho con bài học gì ?
Tham khảo:
1. Thể thơ lục bát, PTBĐ là biểu cảm
2. COn lớn lên bằng tình thương che chở của mẹ
3. Biện pháp tu từ: Điệp từ, điệp cấu trúc
+ Nội dung: Nhấn mạnh những hiện tượng tự nhiên, xã hội có chung quy luật: Vạn vật lớn lên nhờ có thế giới xung quanh, có cộng đồng
+ Nghệ thuật: Tạo nhịp điệu, âm hưởng cho lời ru.
4. Đây là bài học giản dị về ý thức cộng đồng: Không ai có thể tự mình lớn lên nếu không có chiếc nôi rộng lớn là cuộc đời.
đọc các câu dưới đây và trả lời câu hỏi bên dưới:'' công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi long con ơi! 1) xác định từ láy
help!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
menh mong va chin chu
đọc văn bản dưới đây
Hoàn thành câu ở bên dưới
1. How long ...has Diana been living... (Diana / live ) in London ?
2. ....Has she been..... (she/be) a teacher since she moved to London ?
3. ...Does she think...... (she / think ) she is indecisive ?
4. ......Does she seem....... (she / seem ) adventurous ?
Câu hỏi bên dưới :))
1.Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
CÓ NHỮNG DẤU CÂU
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.
Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không có gì có thể làm anh ta anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện.
Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ anh ta dám hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trong mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng không biết. Anh ta đã mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm đến mọi điều.
Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê được nữa, không còn giải thích được hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình.
Cứ mất dần các dấu câu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích, dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy anh ta đi đến dấu chấm hết. Thiếu những dấu câu trong bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn không hay, không ý nghĩa, nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vô vị, cũng mất ý nghĩa như vậy.
Mong bạn hãy giữ những dấu câu của mình, bạn nhé!
(Theo Hồng Phương)
Câu 1. Trong câu chuyện trên, người “đánh mất dấu phẩy” trong cuộc đời sẽ như thế nào?
A. Trở thành một người không biết cách dùng dấu phẩy.
B. Trở thành một người lười suy nghĩ, sợ vất vả.
C. Trở thành một người viết văn kém.
D. Trở thành người vô cảm.
2.Câu 2. Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than”, anh ta sẽ ra sao?
A. Trở thành một người suốt ngày buồn rầu, ủ rũ.
B. Trở thành một người vui sướng, nói cười suốt ngày.
C. Trở thành một người thờ ơ, mất hết cảm xúc.
D. Trở thành một người ích kỉ.
3.Câu 3. Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi”, anh ta sẽ như thế nào?
A. Trở thành một người ích kỉ chỉ biết mình.
B. Trở thành một người hiểu biết hết mọi điều.
C. Mất khả năng học hỏi, không quan tâm đến mọi điều.
D. Trở thành người chỉ biết trả lời liên tục.
4.Câu 4. Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” thì anh ta sẽ ra sao?
A. Trở thành một người không còn khả năng giải thích, hay đổ lỗi cho người khác và sống vô trách nhiệm.
B. Trở thành một người vụng về, hay làm hỏng mọi việc.
C. Trở thành một người hay quên, không nhớ những việc mình đã làm.
D. Trở thành một người giàu cảm xúc.
5.Câu 5. Đến khi “chỉ còn dấu ngoặc kép”, điều gì sẽ xảy ra?
A. Trở thành một người uyên thâm, nhớ hết mọi điều.
B. Trở thành một người hay trích dẫn lời của người khác, không có chính kiến riêng, chỉ biết nói dựa theo người khác, không chịu độc lập suy nghĩ.
C. Trở thành một người có khả năng nói năng rành mạch, rõ ràng.
D. Cuộc sống trở nên vô vị.
Câu hỏi bên dưới.
?? câu hỏi đâu??
Câu 6 Vị trí hình chiếu đứng ở trên bản vẽ là:
A. Ở góc trên bên phải bản vẽ. C. Ở góc trên bên trái bản vẽ.
B. Ở góc dưới bên trái bản vẽ. D. Ở góc dưới bên phải bản vẽ.
Câu 7. Khối đa diện được bao bởi:
A. Các hình vuông. C. Các hình đa giác phẳng.
B. Các hình tam giác. D. Các hình chữ nhật.
Câu 8 Hình chiếu đứng là tam giác cân, hình chiếu bằng là hình tròn. Đó là các hình chiếu của :
A. Hình nón. C. Hình trụ.
B. Hình lăng trụ đều. D. Hình cầu.
Câu 9 Khi quay………………..một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ.
Cụm từ điền vào chỗ (…) của câu trên là:
A. hình tam giác cân C. nửa hình tròn
B. hình tam giác vuông D. hình chữ nhật
Câu 10 Nét gạch chấm mảnh dùng để biểu diễn:
A. Cạnh thấy, đường bao thấy. B. Đường dóng, đường kích thước.
C. Đường tâm, đường trục đối xứng. D. Cạnh khuất, đường bao khuất.