Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
1 tháng 11 2015 lúc 15:08

sorry , I don't know !!!

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Hằng Phạm
5 tháng 1 2016 lúc 19:19

Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7 
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k 
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 ) 
      35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k 
=> ĐPCM 

Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn 

Cao Phan Tuấn Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 7 2016 lúc 15:13

a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Boy 9xPronine
14 tháng 7 2016 lúc 15:36

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Boy 9xPronine
14 tháng 7 2016 lúc 15:36

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
27 tháng 9 2015 lúc 12:21

Gọi WCLN(7n+10; 5n+7) là d. Ta có:

7n+10 chia hết cho d => 35n+50 chia hết co d

5n+7 chia hết cho d => 35n+49 chia hết cho d

=> 35n+50-(35n+49) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

=> d = 1

=> WCLN(7n+10; 5n+7) = 1

=> 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Lưu Ngân Giang
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
31 tháng 3 2017 lúc 19:32

Gọi d=ƯCLN(5n+6; 8n+7)

=> 5n+6 chia hết cho d

    8n+7 chia hết cho d

=> 8.(5n+6) chia hết cho d

5.(8n+7) chia hết cho d

=>40n+48 chia hết cho d

40n+35 chia hết cho d

=>( 40n+48)-(40n+35) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

Vì 5n+6 và 8n+7 ko nguyên tố cùng nhau nên \(d\ne1\)

Vậy d=13 hay ƯCLN(5n+6;8n+7)=13

Nguyen Van Huong
31 tháng 3 2017 lúc 19:41

Gọi d là ƯCLN( 5n + 6 ; 8n + 7 ) = d ( d thuộc N )

Theo bài ra ta có :

 5n + 6 chia hết cho d

Suy ra 8( 5n + 6 ) chia hết cho d

Hay 40n + 48 chia hết cho d

Lại có : 8n + 7 chia hết cho d

Suy ra 5( 8n + 7 ) chia hết cho d

Hay 40n + 35 chia hết cho d

Mà 40n + 38 chia hết cho d

Suy ra ( 40n + 38 ) - ( 40n + 35 ) chia hết cho d

Hay 3 chia hết cho d

Suy ra d = 1 ; 3

Mà 5n + 6 và 8n + 7 không nguyên tố cùng nhau

Suy ra d = 3

Vậy ƯCLN của 5n + 6 và 8n + 7 là 3
 

Nguyen Ngoc Anh Linh
4 tháng 4 2017 lúc 19:33

cam on