Tìm đa thức dư khi chia x2019 + x2 + 1 cho x3 - x
Tìm các hệ số a, b và c biết:
a) Đa thức x 3 +2ax + b chia hết cho đa thức x - 1 còn khi chia cho đa thức x + 2 được dư là 3.
b) Đa thức a x 3 + b x 2 + c khi chia cho đa thức x dư - 3 còn khi chia cho đa thức x 2 - 4 được dư là 4x - 11.
Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 khi chia x2+1 dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
Tìm a và b biết đa thức x 3 +ax + b khi chia cho đa thức x-1 dư là 4 còn khi chia cho đa thức x - 5 dư là 112.
Không làm phép chia, hãy tìm dư trong phép chia đa thức: x9+x6+x3+1 cho da thuc x2+x+1
Rõ ràng đa thức \(x^3-1\) chia hết cho đa thức \(x^2+x+1\).
Ta tách: \(x^9+x^6+x^3+1=\left(x^9-1\right)+\left(x^6-1\right)+\left(x^3-1\right)+4=\left(x^3-1\right)\left(x^6+x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^3-1\right)+4\).
Từ đây suy ra đa thức đó chia cho đa thức \(x^2+x+1\) được đa thức dư là 4.
Bài 3 (1,5đ):
a) Cho biểu thức A = x3 - 9x2 +27x − 27 . Tính giá trị của A khi x = 1
b) Tìm đa thức thương và đa thức dư trong phép chia đa thức A (x) cho B (x ) . Biết: A (x) =2x3 +x2 -x +a và B (x) = x −2
b) Tìm m để đa thức A ( x ) = x 4 – x 3 + 6 x 2 – x + m chia cho đa thức B ( x ) = x 2 – x + 5 có dư bằng 2
A(x) chia cho B(x) có số dư bằng 2. Vậy m – 5 = 2 ⇒ m = 7.
Biểu diễn đa thức A = B.Q + R trong đó Q, R là đa thức chia và đa thức dư trong phép chia A cho B.
a) A = x 3 - 4 x 2 - 12x và B = x + 2;
b) A = x 3 - 3 x 2 + 39x - 6 và B = x 2 - 5x +1;
c) A = 3 x 3 + 7 x 2 - 7x + 3 - 3 và B = 3 x 2 - 2x - 1.
a) A = ( x 2 – 6x)B.
b) A = (-x – 8)B + 2
c) A = (x + 3)B + 6.
Bài 3 (1,5đ):
a) Cho biểu thức A = x3 - 9x2 +27x − 27 . Tính giá trị của A khi x = 1
b) Tìm đa thức thương và đa thức dư trong phép chia đa thức A (x) cho B (x ) . Biết: A (x) =2x3 +x2 -x +a và B (x) = x −2 .
Bài 4 ( 3,0đ): Cho hình bình hành ABCD có AB > BC. Đường phân giác của góc D cắt AB tại M, đường phân giác của góc B cắt CD tại N.
a) Chứng minh AM = CN
b) Chứng minh tứ giác DMBN là hình bình hành.
c) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M và N trên BN và DM. Chứng minh hai đoạn thẳng AC, HK và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Tìm giá trị của a và b đề đa thức 4 x 3 + ax + b chia cho đa thức x 2 – 1 dư 2x – 3.
A. a = -6; b = -3
B. a = 6; b = -3
C. a = 2; b = -3
D. a = -2; b = -3
Ta có
Phần dư của phép chia trên là R = (a + 4)x + b
Theo bài ra ta có (a + 4)x + b = 2x – 3 ó a + 4 = 2 b = - 3 ó a = - 2 b = - 3
Vậy giá trị của a và b thỏa mãn điều kiện đề bài là a = -2; b = -3
Đáp án cần chọn là: D
1, Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 khi chia x2+1 dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
2, Cho P=(a+b)(b+c)(c+a)-abc với a,b,c là các số nguyên. CMR nếu a+b+c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4
2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)
Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.
\(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)
Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).
Do đó \(P⋮4\)