Những câu hỏi liên quan
Ngô Quang Đạt 1
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Ánh
28 tháng 12 2021 lúc 9:50

a/ xét 2 tam giác AMB và CMK có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc KMC = góc BMA (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMK (c.g.c)

=> góc MAB =  góc MCK = 90 độ hay KC vuông AC (đpcm)

b. xét hai tam giác AMK và CMB có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc AMK = góc CMB (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tg AMK = tg CMB (c.g.c)

=> góc AKM = góc CBM mà hai góc này ở vị trí sole trong nên AK // BC (đpcm)

 

 

Linh Bùi
Xem chi tiết
nmsadjhdmnbfs
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
7 tháng 3 2020 lúc 16:22

a/ xét 2 tam giác AMB và CMK có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc KMC = góc BMA (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMK (c.g.c)

=> góc MAB =  góc MCK = 90 độ hay KC vuông AC (đpcm)

b. xét hai tam giác AMK và CMB có:

AM = MC (M là t/đ AC)

góc AMK = góc CMB (đối đỉnh)

MK = MB (gt)

=> tg AMK = tg CMB (c.g.c)

=> góc AKM = góc CBM mà hai góc này ở vị trí sole trong nên AK // BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hyoudou Issei
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
23 tháng 11 2016 lúc 20:13

a) Xét tam giác AMB và tam giác CMK ta có :

AM = MC(M là trung điểm của AC)

BM = KM (giả thiết)

Góc AMB = góc CMK

Suy ra tam giác AMB = tam giác CMK ( cạnh-góc-cạnh)

Suy ra góc BAM = góc KCM ( 2 góc tương ứng )

Vậy KC vuông góc với AC

b) Theo câu a ta có tam giác AMB = tam giác CKM (chứng minh trên, cạnh-góc-cạnh)

Suy ra AB = CK ( 2 góc tương ứng )              (1)

AB vuông góc với AC và CK vuông góc với AC ( chứng minh trên )

Suy ra AB song song với CK                          (2)

Từ (1) và (2) suy ra AKCB là hình bình hành ( tứ giác có 2 cạnh song song và bằng nhau )

Nên AK song song với BC

K MÌNH NHA THANKS GOODBYE@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ 

Freya
23 tháng 11 2016 lúc 19:33

a) xét tam giác AMB và tam giác CMK có

AM = MC ( M lag trung điểm của AC )

BM = KM ( theo để ra )

góc AMB = góc CMK

=> tam giác AMB = tam giác CMK  ( c-g-c)

=>góc BAM = góc KCM (  2 góc tương ứng )

vậy KC vuông góc với AC 

b) theo câu a ta có tam giác AMB = tam giác CMK (c-g-c)

=> AB = CK ( 2 góc tương ứng )             (1)

mặt khác AB vuông góc với AC và CK vuông góc với AC (đã chứng minh ở câu a ) nên

AB song song với CK                            (2)

từ (1) và(2) => AKCB là hình bình hành (tứ giác có 2 cạnh song song và bằng nhau )

=> AK song song với BC

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Uchiha Sasuke
23 tháng 11 2016 lúc 20:25

cảm ơn Hyodou Issei nhìu

linhphammy
Xem chi tiết
Gia Hân
30 tháng 12 2017 lúc 20:24

a,Xét tam giác AMB và tam giác CMK có:

             AM=MB(M là trung điểm của AC)

       góc AMB=góc CMK

            BM=KM(gt)      

=> TAm giác AMB=tam giác CMK(c.g.c)

=> góc BAM=góc KCM (hai cạnh tương ứng)

Vậy KC vuông góc với AC

b,Theo câu a ta có tam giác AMB=tam giác CMK (c.g.c)

=>AB=CK (hai cạnh tương ứng)      (1)

Mặt khác AB vuông góc với AC và CK vuông góc với AC (theo câu a) nên:

         AB song song với CK        (2)

Từ (1) và (2) => AKCB là hình bình hành (Tứ giác có hai cạnh song song và bằng nhau)

      Vậy AK song song với BC

Đặng Phương Nam
Xem chi tiết
nguyenchibach
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 1 2022 lúc 22:28

câu a,b yêu cầu gì vậy bạn

ILoveMath
9 tháng 1 2022 lúc 22:31

Xét ΔCMK và ΔAMB có:
CM=AM(gt)

\(\widehat{CMK}=\widehat{AMB}\) (2 góc đối đỉnh)

MK=MB(gt)

\(\Rightarrow\)ΔCMK=ΔAMB(c.g.c)

\(\widehat{BKM}=\widehat{MBA}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong nên CK//AB

Mà AB\(\perp\)AC\(\Rightarrow\)AC\(\perp\)CK