Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Chi Linh
1 tháng 12 2019 lúc 17:30

Gọi số số tự nhiên chẵn là a

Theo đề ra ta có số số lẻ =2a

=>Tổng của số lẻ và chẵn là a+2a=3a

Mà a là số chắn =>3a là số chẵn,mà 2011 là số lẻ

=>Nam tính sai

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mai trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
phạm thị thu phương
Xem chi tiết
Lưu Phạm Thị Hoàn Hảo
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
15 tháng 12 2015 lúc 19:15

CHTT nha bạn !

Bình luận (0)
kingstar omega
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
20 tháng 5 2015 lúc 10:59

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ. 

a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.

Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 5:39

Cho 2 số tự nhiên a và b khác 0 và a>b. CMR nếu: 2x(a-b)=a+b thì a=3xb Begin /Bắt đâu chương trình con/ Thật vậy, ta dùng PP vẽ sơ đồ đoạn thẳng để CM cho nó trực quan: vẽ b=1 phần, a= 3 phần Theo sơ đồ ta có: a-b=2phần và a+b=4phần nên 2x(a-b)=a+b Vậy: a=3xb

Cho 2 số tự nhiên a và b khác 0 và a>b. CMR nếu: 2x(a-b)=a+b thì a=3xb Begin /Bắt đâu chương trình con/ Thật vậy, ta dùng PP vẽ sơ đồ đoạn thẳng để CM cho nó trực quan: vẽ b=1 phần, a= 3 phần Theo sơ đồ ta có: a-b=2phần và a+b=4phần nên 2x(a-b)=a+b Vậy: a=3xb Suy ra luôn: a-b=2xb và a+b=4xb End /Hết chương trình con/ Begin /Bắt đâu chương trình chính/ Nhận xét: Theo đề bài thì số học sinh nữ > số học sinh nam nên đặt: a: số học sinh nữ và cũng là số táo của mỗi em nữ b:số học sinh nam và cũng là số táo của mỗi em nam Đoạn “…mỗi em nữ đều cho mỗi em nam 1 quả. Như vậy số táo mỗi em nam gấp đôi số táo của mỗi em nữ ” dùng trình biên dịch còm pai lơ ra ngôn ngữ toán học là: 2x(a-b)=a+b Do đó: a=3xb /Gọi chương trình con/ Đoạn “Sau đó,.. tổng số táo của các em nữ ” được dịch là: (a-b)xa=(3xb-b)x3xb=6xbxb Đoạn “Sau đó,.. tổng số táo của các em nam ” được dịch là: (a+b)xb=(3xb+b)xb=4xbxb Đoạn “ nhưng tổng số táo của các em nam vẫn ít hơn tổng số táo của các em nữ là 18 quả” được còm pai lơ là: 6xbxb-4xbxb=18 2xbxb=18 bxb=9 mà 9=3x3 nên: bxb=3x3 hay: b=3 và suy ra: a=3x3=9 Tổng số táo là: 3x3+9x9=90quả

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2018 lúc 17:50

Cho 2 số tự nhiên a và b khác 0 và a>b. CMR nếu:
2x(a-b)=a+b thì a=3xb

Begin /Bắt đâu chương trình con/
Thật vậy, ta dùng PP vẽ sơ đồ đoạn thẳng để CM cho nó trực quan:
vẽ b=1 phần, a= 3 phần
Theo sơ đồ ta có: a-b=2phần và a+b=4phần
nên 2x(a-b)=a+b
Vậy: a=3xb
Suy ra luôn: a-b=2xb và a+b=4xb
End /Hết chương trình con/

Begin /Bắt đâu chương trình chính/
Nhận xét: Theo đề bài thì số học sinh nữ > số học sinh nam nên đặt:
a: số học sinh nữ và cũng là số táo của mỗi em nữ
b:số học sinh nam và cũng là số táo của mỗi em nam
Đoạn “…mỗi em nữ đều cho mỗi em nam 1 quả. Như vậy số táo mỗi em nam gấp đôi số táo của mỗi em nữ ” dùng trình biên dịch còm pai lơ ra ngôn ngữ toán học là:
2x(a-b)=a+b
Do đó: a=3xb /Gọi chương trình con/
Đoạn “Sau đó,.. tổng số táo của các em nữ ” được dịch là:
(a-b)xa=(3xb-b)x3xb=6xbxb
Đoạn “Sau đó,.. tổng số táo của các em nam ” được dịch là:
(a+b)xb=(3xb+b)xb=4xbxb
Đoạn “ nhưng tổng số táo của các em nam vẫn ít hơn tổng số táo của các em nữ là 18 quả” được còm pai lơ là:
6xbxb-4xbxb=18
2xbxb=18
bxb=9
mà 9=3x3 nên:
bxb=3x3 hay:
b=3 và suy ra: a=3x3=9
Tổng số táo là:
3x3+9x9=90quả

Bình luận (0)
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
đàm anh quân lê
16 tháng 5 2018 lúc 20:45

Nếu có chẵn số chẵn thì số lẻ bằng chẵn x 2 = chẵn số lẻ mà chẵn số lẻ thì tổng = một số chẵn.Vì số chẵn + số chẵn = số chẵn chia hết cho 2

Nếu có lẻ số chẵn thì số lẻ bằng lẻ x 2 = chẵn số lẻ mà chẵn số lẻ thì tổng = một số chẵn.Vì số chẵn + số chẵn = số chẵn chia hết cho 2

Vậy tổng của các số đó có chia hết cho 2

Bình luận (0)