Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trịnh Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 13:27

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

Ice Wings
22 tháng 11 2015 lúc 13:35

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

Nguyễn Ngọc Quý
22 tháng 11 2015 lúc 13:37

10 chia hết cho 3x + 1

3x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

3x + 1  = 1 => x= 0

3x + 1 = 2 => loại

3x+  1= 5 => loại

3x + 1=  10 => x=  3

x + 16 chia hết cho x + 1

x + 1 + 15 chia hết cho x  + 1

15 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

x + 1 = 1 => x=  0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x=  4

x+ 1 = 15 => x=  14

d) x +11 chia hết cho x + 1

x  + 1 + 10 chia hết cho x + 1

10 chia hết cho x+  1

x + 1 thuộc U(10) = {1;2;5;10}

x + 1 =  1 => x=  0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x= 4

x+  1= 10 => x= 9 

Khánh Linh
Xem chi tiết
Minh Châu Nguyễn
11 tháng 12 2020 lúc 21:21

Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Minh Thy
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
26 tháng 12 2016 lúc 9:05

a) 2x + 16 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1; 2 ; 7 ; 14}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

x + 1 = 1 =>x = 0

x + 1 = 2 => x= 1 

x + 1 = 7 = > x = 6 

x + 1 = 14 =>x = 13 

b) x + 11 chia hết cho x + 1

x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x +1 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Còn lại giống câu a 

Shizadon
26 tháng 12 2016 lúc 9:08

2x+16

=2x+2+14

=2.(x+1)+14 chia hết cho x+1

Mà 2.(x+1) chia hết cho x+1 nên 14chia hết cho x+1

Và x+1=1;2;7;14

Vậy x=0;1;6;13

b)x+11

=x+1+10 chia hết cho x+1

Mà X=1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hêts cho x+1

Và x+1=1;2;5;10

Vậy x=0;1;4;9

như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Vũ
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 12 2015 lúc 23:14

a) x+16 chia hết cho x+1

=>(x+1)+15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc U(15)={1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

b) 4x+3 chia hết cho 2x+1

=>2(2x+1)+1 chia hết cho 2x+1

=>1 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 =1

=>2x=0

=>x=0

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Kết
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
14 tháng 10 2015 lúc 17:02

+) 11 - 2x  luôn chia hết 11 - 2x

=> 3.(11 - 2x) chia hết cho 11 - 2x hay 33 - 6x  chia hết cho 11 - 2x

+) 3x + 1 chia hết cho 11 - 2x => 2.(3x+ 1) chia hết cho 11 - 2x Hay 6x + 2 chia hết cho 11 - 2x

=> (33 - 6x) + (6x + 2) chia hết cho 11 - 2x

=> 35 chia hết cho 11 - 2x 

=> 11 - 2x \(\in\) Ư(35) = {35;7;5;1}

+) 11 - 2x = 35 => x =....

 

Happy Cure
1 tháng 1 2017 lúc 19:02

+﴿ 11 ‐ 2x luôn chia hết 11 ‐ 2x

=> 3.﴾11 ‐ 2x﴿ chia hết cho 11 ‐ 2x hay 33 ‐ 6x chia hết cho 11 ‐ 2x

+﴿ 3x + 1 chia hết cho 11 ‐ 2x => 2.﴾3x+ 1﴿ chia hết cho 11 ‐ 2x Hay 6x + 2 chia hết cho 11 ‐ 2x

=> ﴾33 ‐ 6x﴿ + ﴾6x + 2﴿ chia hết cho 11 ‐ 2x

=> 35 chia hết cho 11 ‐ 2x => 11 ‐ 2x \﴾\in\﴿ Ư﴾35﴿ = {35;7;5;1}

+﴿ 11 ‐ 2x = 35 => x =35;7;5;1

Trần Thảo
10 tháng 10 2017 lúc 19:06

Hai bạn chép bài của nhau!!😮

Đào Anh Duy
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 19:31

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

Lê Nguyên Phương
1 tháng 10 2021 lúc 20:40

0,1,2,3,4 nha nha

Khách vãng lai đã xóa
Vương Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 21:46

a: =>3x-9+26 chia hết cho x-3

=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;5;1;16;-10;29;-23\right\}\)

b: =>6x+38 chia hết cho 2x-3

=>6x-9+47 chia hết cho 2x-3

=>\(2x-3\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;1;25;-22\right\}\)