Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm ngọc
Xem chi tiết
manisana
Xem chi tiết
Nguyên lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 21:00

c: a=120

b=6

Bée Dâu
Xem chi tiết
Vinh Vũ
6 tháng 11 2016 lúc 10:39

Do ƯCLN ( a, b ) = 18 => a = 18a' ; b = 18b' [ a', b' thuộc N* ; ( a', b' ) = 1 ]
Khi đó:
a + b = 128
=> 18a' + 18b' = 128
=> 18 ( a' + b' ) = 128
=> a' + b' = 7,1111.... không thuộc N - loại
Vậy không có số tự nhiên a và b cần tìm.

văn tài
6 tháng 11 2016 lúc 10:10

vậy ƯCLN(a,b)=18 -> Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

như quỳnh chế
Xem chi tiết
Flash Boy
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
9 tháng 11 2017 lúc 10:11

Gọi a=18k; b=18n

Ta có: a + b = 18k + 18n = 18(k+n)

    => 162 : 18 = k+n

    =>    9         = k+n

Đến đây thì dễ rồi.

Flash Boy
9 tháng 11 2017 lúc 10:32

giải hết luôn đc k bn

KAl(SO4)2·12H2O
9 tháng 11 2017 lúc 21:03

x + y = 162 

x = 18; y = 18n => m + n = 9 và m, n là số nguyên tố cùng nhau => Xảy ra 3 trường hợp

1, m = 4; n = 5 hoặc ngược lại

=> x = 18 x 4 = 72 và y = 18 x 5 = 90 hoặc ngược lại 

2. m = 1 và n = 8 hoặc ngược lại

=> x = 18 và y = 144 hoặc ngược lại

3, m = 2 và n = 7 hoặc ngược lại 

=> x = 36 và y = 126 hoặc ngược lại

Kirit Shizuo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
8 tháng 11 2015 lúc 19:34

GỌi 2 số cần tìm là a và b :

Đặt a:18 = n ; b:18 = m

Từ đề => UCLN(m;n) = 1 và n + m = 162:18 = 9

Nếu n = 1  ; m = 9 (lấy)

n = 2 ; m =7 (lấy)

n = 3 ; m = 6 (loại)

n = 4  ; m = 5 (lấy)

Và các trường hợp ngược lại

Các cặp (n;m) là : (1;9);(9;1);(2;7);(7;2);(4;5);(5;4)

Các cặp (a;b) là: (18;144) ; (144;18) ; (36;126) ; (126;36) ; (90;72) ; (72;90)     

Lâm Khánh Linh
Xem chi tiết
 .
5 tháng 9 2019 lúc 17:36

Vì ƯCLN(a,b)=18 => a=18k; b=18q (UCLN(q,k)=1;k>q)

=>a+b=162

18k+18q=162

18.(k+q)=162

=>k+q=9

Ta có bảng:

k1234
q8765
a18365472
b14412610890

Vậy a,b={(18;144);(36;126);(54;108);(72;90)}


 

Lê Hoàng Song Huy
Xem chi tiết