CẦN GẤP AI ĐÓ GIÚP EM VỚI
XÁC ĐỊNH " ĐIỀU TO NÓI NHỎ" THUỘC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI NÀO
Xác định phương hội thoại trong cuộc hội thoại sau. Biện pháp tu từ nào đã giúp thực hiện phương châm đó?
Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.
Mình cần gấp mọi người giúp mình với ạ!
Phương châm về chất đã được thực hiện .
-Biện pháp tu từ nói quá đã được thực hiện trong hội thoại
-Cách xưng hô và thái độ của chị dậu cho thấy được ở chị là một người phụ nử nết na, lế phép ,kính cẩn với bề trên
-Cách xưng hô và thái độ củ bà cụ cho thấy cụ là một người luôn quan tâm đén người khác
Cảm ơn nhiều nhiều lắm.
hãy cho biết câu nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào đã học hoạc ko tuân thủ phương châm hội thoại nào đã học "tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy"
Câu nói "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy" vi phạm phương châm cách thức. Bởi câu nói không đề cập rõ ràng đó là nhận định như thế nào gây cảm giác mơ hồ, không rõ ràng cho người nghe.
Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Chỉ nói những điều mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực.
A. Phương châm về chất
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm lịch sự
1/Viết đoạn hội thoại ngắn trong đó có sử dụng phương châm hội thoại
2/Viết đoạn văn nghị luận (120-150 chữ) nêu suy nghĩ về tuổi trẻ trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá , nói giảm nói tránh , so sánh
3/Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng trung thực , trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp . lời dẫn gián tiếp
mình đang cần gấp bạn nào giỏi văn giúp mình với :(((
bạn nào thấy thì giúp mình với TT
Xác định phương châm hội thoại của câu Nói như dùi đục chấm mắm cáy?
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
a)
Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (đây là phương châm lịch sự).Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc chỉ chiết (đây là phương châm lịch sự).Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).Mồm loa tép nhảy: nói nhiều, lắm lời, đanh đá, nói át người khác (đây là phương châm lịch sự).Đánh trống lảng: né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, (đây là phương châm quan hệ).Nói như dùi đục chấm mấm cáy: nói không khéo léo, thô kệch, thiếu tế nhị (đây là phương châm lịch sự).b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?
a) Nói băm nói bổ: nói bộp chát, xỉa xói (đây là phương châm lịch sự).
Nửa úp nửa mở: thái độ mập mờ, ỡm ờ, không nói hết ý (đây là phương châm cách thức).
b) Việc sử dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)
1/Viết đoạn hội thoại ngắn trong đó có sử dụng phương châm hội thoại
2/Viết đoạn văn nghị luận (120-150 chữ) nêu suy nghĩ về tuổi trẻ trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá , nói giảm nói tránh , so sánh
3/Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng trung thực , trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp . lời dẫn gián tiếp
mình đang cần gấp bạn nào giỏi văn giúp mình với :(((
Ngữ Văn lớp 9
Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”?
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”?
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng