Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ZERO CAKE
Xem chi tiết
kim dương
Xem chi tiết
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
25 tháng 11 2016 lúc 20:52

- Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

- Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.


 

pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 11 2016 lúc 20:45

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Song Ngư
Xem chi tiết
Mochi Jimin
28 tháng 11 2017 lúc 20:20

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

 

lê thị quỳnh trang
28 tháng 11 2017 lúc 20:19

sinh học mà

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2017 lúc 3:31

Đáp án A

Lá cây có màu xanh lục là vì hệ sắc tố của lá cây không hấp thu ánh sáng màu xanh lục.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 2:26

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2017 lúc 12:37

Đáp án A

Ta nhìn thấy được một vật là do có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Trong lá cây tồn tại bào quan lục lạp, trong lục lạp có chứa chất diệp lục. Khi ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) chiếu lên lá, chỉ duy nhất ánh sáng xanh lục không được hệ sắc tố của cây hấp thụ, phản xạ lại và truyền đến mắt ta à làm ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2019 lúc 9:10

Đáp án A

Ta nhìn thấy được một vật là do có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Trong lá cây tồn tại bào quan lục lạp, trong lục lạp có chứa chất diệp lục. Khi ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) chiếu lên lá, chỉ duy nhất ánh sáng xanh lục không được hệ sắc tố của cây hấp thụ, phản xạ lại và truyền đến mắt ta à làm ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 11:56

Đáp án D

Lá cây có màu xanh vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục, ánh sáng này phản chiếu vào mắt ta làm ta thấy lá có màu xanh lục.