Đáp án A
Lá cây có màu xanh lục là vì hệ sắc tố của lá cây không hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
Đáp án A
Lá cây có màu xanh lục là vì hệ sắc tố của lá cây không hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
Cho các nhận định sau:
I. Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học.
II. Các tia sáng màu lục không được diệp lục hấp thụ.
III. Những cây có lá màu đỏ, vàng hoặc cam vẫn quang hợp được vì lá cây không có diệp lục nhưng có sắc tố carotenoit giúp chuyển hóa quang năng thành hóa năng.
IV. Quang hợp có vai trò chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học.
Số nhận định không đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các nhận định sau:
I. Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học.
II. Các tia sáng màu lục không được diệp lục hấp thụ.
III. Những cây có lá màu đỏ, vàng hoặc cam vẫn quang hợp được vì lá cây không có diệp lục nhưng có sắc tố carotenoit giúp chuyển hóa quang năng thành hóa năng.
IV. Quang hợp có vai trò chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học.
Số nhận định đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Cho các nhận định sau:
I. Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học
II. Các tia sáng màu lục không được diệp lục hấp thụ.
III. Những cây có lá màu đỏ, vàng hoặc cam vẫn quang hợp được vì lá cây không có diệp lục nhưng có sắc tố carotenoit giúp chuyển hóa quang năng thành hóa năng
IV. Quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống của toàn bộ hành tinh trên Trái Đất.
Số nhận định không đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì hệ sắc tố của lá cây không hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì nhóm sắc tố phụ (carotenoit) hấp thụ ánh sáng màu xanh.
Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Lá cây có màu xanh lục vì:
A. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ.
B. nhóm sắc tố phụ (carôenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Ở một loài thực vật, một đột biến gen trong lạp thể làm cho quá trình tổng hợp diệp lục không thực hiện được. Lạp thể chứa đột biến này có màu trắng. Cây chứa gen bình thường và gen đột biến có lá màu xanh khảm trắng (lá đốm). Nếu cho cây lá đốm thụ phấn cho cây lá xanh, kết quả thu được của phép lai là
A. 100% cây lá đốm.
B. 75% cây lá đốm : 25% cây lá xanh.
C.100% cây lá xanh.
D. 50% cây lá đốm : 50% cây lá xanh.
Pha sáng của quá trình quang hợp là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các
A. liên kết hoá học trong ATP
B. liên kết hoá học trong ATP và NADPH
C. liên kết hoá học trong NADPH
D. liên kết hoá học trong ATP, NADPH và C6H12O6