Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Hà Minh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
11 tháng 11 2018 lúc 17:14

a) \(x^3-4x=0\)

\(x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}}\)

b) \(5x\left(3x-2\right)=4-9x^2\)

\(5x\left(3x-2\right)-\left(4-9x^2\right)=0\)

\(5x\left(3x-2\right)-\left(2-3x\right)\left(2+3x\right)=0\)

\(5x\left(3x-2\right)+\left(3x-2\right)\left(2+3x\right)=0\)

\(\left(3x-2\right)\left(5x+3x+2\right)=0\)

\(\left(3x-2\right)\left(8x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\8x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{-1}{4}\end{cases}}}\)

c) \(x^2+7x=8\)

\(x^2+7x-8=0\)

\(x^2+8x-x-8=0\)

\(x\left(x+8\right)-\left(x+8\right)=0\)

\(\left(x+8\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+8=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-8\\x=1\end{cases}}}\)

d) \(2x^2+4y^2+10x+4xy=-25\)

\(x^2+x^2+4y^2+10x+4xy+25=0\)

\(\left(4y^2+4xy+x^2\right)+\left(x^2+10x+25\right)=0\)

\(\left(2y+x\right)^2+\left(x+5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y+x=0\\x+5=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{5}{2}\\x=-5\end{cases}}}\)

Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
16 tháng 3 2020 lúc 10:40

8) \(\left(x+4\right)\left(6x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\6x-12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\6x=12\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;2\right\}\)

11) \(\left(\frac{7}{8}-2x\right)\left(3x+\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{7}{8}-2x=0\\3x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{8}-0\\3x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{1}{9}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{16}\\x=-\frac{1}{9}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{16};-\frac{1}{9}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
16 tháng 3 2020 lúc 10:43

12) \(3x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\frac{3}{2}\right\}\)

13) \(5x+10x^2=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(1+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-\frac{1}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 3 2020 lúc 13:38

8) (x+4)(6x-12)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=0\\6x-12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x={-4;2}

11) \(\left(\frac{7}{8}-2x\right)\left(3x+\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{7}{8}-2x=0\\3x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{7}{8}\\3x=\frac{-1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{16}\\x=\frac{-1}{9}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
15 tháng 3 2019 lúc 22:01

sáng mai chị làm cho

Vương Đoá Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Phương Anh
Xem chi tiết
Vũ Trí Sơn
9 tháng 8 2016 lúc 21:20

a) 6x(3x +5)-2x(9x-2)=17

6x3x+6x5-2x9x-2x(-2)=17

\(18x^2\)+30x-\(18x^2\)+4x=17

\(18x^2-18x^2\)+ 34x=17

0 +34x=17

x=17:34

x=0.5

b)2x(3x-1)-3x(2x+11)-70=0

2x3x-2x1-3x2x+3x11-70=0

\(6x^2-2x-6x^2+33x-70=0\)

-2x+33x-70=0

31x-70=0

31x=0+70

31x=70

x=\(\frac{70}{31}\)

(trong câu c dấu . của mình là nhân nha)

c)5x(2x-3)-4(8-3x)=2(3+5x)

5x2x-5x3-4.8+4.3x=2.3+2.5x

\(10x^2-15x-32+12x=6+10x\)

\(10x^2-15x+12x-10x=6+32\)

\(10x^2-13x=38\)

tạm thời mình bí chổ này thông cảm nha bạn

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Đồng Yến Phương
Xem chi tiết
Yakata Yosi Mina
24 tháng 2 2020 lúc 10:47

Lấy P(x) - Q(x) -2x^2 thì ra G(x) nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Đồng Yến Phương
24 tháng 2 2020 lúc 10:54

Thanks bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
15 tháng 3 2020 lúc 14:26

\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-3x=0\\10x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\10x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(\left(7-2x\right)\left(4+8x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=0\\4+8x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\8x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

rồi thực hiện đến hết ... 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
15 tháng 3 2020 lúc 14:34

Brainchild bé ngây thơ qus e , ko thực hiện đến hết như thế đc đâu :>

\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)\)

\(2x^2-7x+3=4x^2+4x-3\)

\(2x^2-7x+3-4x^2-4x+3=0\)

\(-2x^2-11x+6=0\)

\(2x^2+11x-6=0\)

\(2x^2+12x-x-6=0\)

\(2x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\left(x+6\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)

\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(3x-2x^2=0\)

\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(x=0\)

\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Tự lm tiếp nha 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Vy
7 tháng 1 2022 lúc 19:06

chiu lop 3 ma

Khách vãng lai đã xóa