Những câu hỏi liên quan
Thao Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 20:57

a, Tích của 2 số hữu tỉ 

\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)

b, Thương của 2 số hữu tỉ

\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)

c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm

\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)

d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5

\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 4 2019 lúc 21:51

Ta có:

\(P\left(1\right)=a+b+c\)

\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)

\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)

Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)

Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)

Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ

=> a là số hữu tỉ

Từ (1)=> b là số hữu tỉ

=> c là số hữu tỉ

Bình luận (0)
chipi
Xem chi tiết
Lê Trinh mai lan
25 tháng 1 2017 lúc 22:54

mình chịu

Bình luận (0)
HoangHuy
Xem chi tiết
Pham Nhu Yen
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
25 tháng 3 2016 lúc 18:07

Cho f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là số hữu tỉ .Biết 13a+b+2c>0

Chứng Minh: trong 2 biểu thức f(-2);f(3) ít nhất có 1 biểu thức dương

hãy tích khi ko muốn tích nha các bạn 

đùa thui!!!

Bình luận (0)
dau xuan bộ
25 tháng 3 2016 lúc 18:11

tớ mún tích cho cậu nhưng cậu nói thế thì thui nha
 

Bình luận (0)
Sagittarus
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
29 tháng 6 2015 lúc 22:29

Giả sử b khác 0 => \(\sqrt{p}=-\frac{a}{b}\)

p là số nguyên tố nên \(\sqrt{p}\) là số vô tỉ

a; b là số hữu tỉ nên \(-\frac{a}{b}\) là số hữu tỉ

=> Vô lý=> b = 0 => a = 0 => đpcm

Bình luận (0)
Ác Mộng
29 tháng 6 2015 lúc 22:33

p là số nguyên tố=>\(\sqrt{p}\)là số vô tỉ

=>b\(\sqrt{p}\) là số vô tỉ nếu b khác 0 hoặc b\(\sqrt{p}\)=0 nếu b=0

=>a+b\(\sqrt{p}\)=0

*)b khác 0 =>a=-b\(\sqrt{p}\)

mà a là số hữ tỉ b\(\sqrt{p}\) là số vô tỉ(L)

*)b=0=>b\(\sqrt{p}\)=0=>a+0=0

=>a=0

Vậy a=b=0

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 7 2015 lúc 22:09

Số hữu tỉ âm nhỏ nhất được viết bằng 3 chữ số 1 là \(-\frac{1}{11}\)

Số hữu tỉ âm lớn nhất đưuọc viết bằng 3 chữ số 1 là \(-1,11\)

Tỉ số của A và B là \(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Minh Khiêm
30 tháng 8 2017 lúc 20:03

Tỉ số A vs B là :

\(-\frac{1}{11}:\left(-1,11\right)=\frac{100}{1221}\)

Đáp số : 100/1221

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai Anh
Xem chi tiết